K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 6 2022

Lời giải:
$g(x)=x+2$
Theo định lý Bê-du, số dư của $f(x)$ khi chia cho $g(x)=x+2$ là $f(-2)$

Số dư bằng $1$, tức là $f(-2)=1$

$2(-2)^2+(-2)-a=1$

$6-a=1$

$a=5$

12 tháng 4 2022

-Áp dụng định lí Bezout:

\(P\left(-1\right)=\left(-1\right)^4-6.\left(-1\right)^3+7.\left(-1\right)^2+a.\left(-1\right)+b=0\)

\(\Rightarrow1+6+7-a+b=0\)

\(\Rightarrow a-b=14\left(1\right)\)

\(P\left(-2\right)=\left(-2\right)^4-6.\left(-2\right)^3+7.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+b=0\)

\(\Rightarrow16+48+28-2a+b=12\)

\(\Rightarrow2a-b=80\left(2\right)\)

-Từ (1) và (2) suy ra: \(a=66;b=52\)

13 tháng 4 2022

bạn ơi, tại sao lại là P(-2) ạ??

 

4 tháng 10 2023

2) Ta có đẳng thức sau: \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

 Chứng minh thì bạn chỉ cần bung 2 vế ra là được.

 \(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

 Do \(a+b+c⋮4\) nên ta chỉ cần chứng minh \(abc⋮2\) là xong. Thật vậy, nếu cả 3 số a, b,c đều không chia hết cho 2 thì \(a+b+c\) lẻ, vô lí vì \(a+b+c⋮4\). Do đó 1 trong 3 số a, b, c phải chia hết cho 2, suy ra \(abc⋮2\).

 Do đó \(P⋮4\)

 

27 tháng 8 2021

Mik mới bít ý b thôi , còn ý a mik đang nghĩ nha ^^

undefined

26 tháng 8 2021

`f(x):g(x)` dư 2

`=>f(x)-2\vdots g(x)`

`=>x-3x+5x-a-2\vdots x-1`

`=>3x-3+a+1\vdots x-1`

`=>3(x-1)+a+1\vdots x-1`

`=>a+1=0=>a=-1`

a: Ta có: f(x):g(x)

\(=\dfrac{3x-a}{x-1}\)

\(=\dfrac{3x-3+3-a}{x-1}\)

\(=3+\dfrac{3-a}{x-1}\)

Để f(x):g(x) có số dư là 2 thì 3-a=2

hay a=1

12 tháng 4 2022

\(f\left(-2\right)=0\)

\(=>2.\left(-2\right)+b=0\)

\(=>-4+b=0 =>b=4\)

12 tháng 4 2022

phần b nữa bạn