K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)Dãy số 2,4,6,...,2.(\(n\)-1),2\(n\) có (\(2n-2\)):2+1=\(n\)(số).

Suy ra 2+4+6+..+2.(\(n-1\))+\(2n\)=\(\left(2n+2\right)\).\(n\):2=\(n.\left(n+1\right)\).

Mà 2+4+6+...+2.\(\left(n-1\right)+2n=\)\(210\) nên \(n.\left(n+1\right)\)\(=210\).

Ta thấy \(n,n+1\) là 2 số TN liên tiếp mà 210=2.3.5.7=14.15 nên \(n=14\).Vậy \(n=14\).

b)Ta có:1+3+5+..+(\(2n-3\))\(+\left(2n-1\right)=n.n=n^2\).

Mà \(1+3+5+..+\left(2n-3\right)+\left(2n-1\right)=2\)\(25\) suy ra \(n^2=2\)\(25=\)\(15^2\).Vậy \(n=15\)

6 tháng 6 2022

a,A =  2 + 4 + 6 + .....+ 2(n-1) + 2n  = 210

các số hạng của tổng A thuộc dãy số cách đều khoảng cách là: 

4 - 2 =  2

áp dụng công thức tính tổng của dãy số cách đều ta có:

(2 + 2n )[ ( 2n - 2): 2 + 1] : 2 = 210

2(1 +n)[ 2(n-1) :2 +1 ] :2= 210

(n+1)(n-1+1) =210

n(n+1) = 210 

n(n+1) = 14 x15 

n = 14 

câu b tương tự em tự làm nốt

 

 

12 tháng 11 2017

Đ/S: a, : 14

        b.: 15

 NÂNG CAO 1 SỐ CHUYÊN ĐỀ LỚP 6

12 tháng 11 2017

bài mấy

19 tháng 6 2019

a, 2 + 4 + 6 + … + 2n =  2 + 2 n n 2 = n(n+1)

Ta có n(n+1) = 210. Ta phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố rồi ghép các thừa số lại để được tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

210 = 2.3.5.7 = (2.7).(3.5) = 14.15

n(n+1) = 14.15

Vậy n = 14

b, 1 + 3 + 5 +…+ (2n – 1) =  1 + 2 n - 1 2 = n 2

Ta có:  n 2 = 225 n 2 = 3 2 . 5 2 = 15 2

=> n = 15

Vậy n = 15

17 tháng 8 2017

14 tháng 9 2015

a, 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210

=> ( 2 +2n ) + ( 4 + 2n - 2) + ( 6 + 2n - 4) +... = 210

=> ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + ( 2n + 2) + .. + ( 2n + 2)   = 210 

Số số hạng trong tổng là : (2n - 2 ) : 2 + 1 = 2( n - 1) : 2 + 1 = n  - 1 + 1 = n số

Số cạp 2n + 2 là : n : 2 

tổng là : ( 2n + 2) . n : 2 = 210 

   2( n + 1) .n : 2  = 210 

=> n ( n + 1 ) = 210 

Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp mà tích bằng 210 => n = 14

 

14 tháng 9 2015

COPY MÀ CU~G CHỌN

BÓ TAY -------------------

25 tháng 10 2016

\(2+4+6+....+2n=210\)

\(\Rightarrow2\left(1+2+3+.....+n\right)=210\)

\(\Rightarrow1+2+3+...+n=210:2\)

\(\Rightarrow1+2+3+...+n=105\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)}{2}=105\)

\(=n\left(n+1\right)=210\)

\(n\left(n+1\right)\) là hai số tự nhiên liên tiếp mà \(210=14.15\)

nên \(n=14\)

1+3+5+...+2n-1=225

\(=\frac{\left(2n-1+1\right)n}{2}=225\)

\(\Rightarrow\frac{2nn}{2}=225\)

\(\frac{2n^2}{2}=225\)

\(=n^2=225\)

Ta có : \(n^2=225=3^2.5^2=15^2\)

\(\Rightarrow n=15\)

25 tháng 10 2016

210 = 2 + 4 + 6 + ...+ 2n
= n(2 + 2n)/2
= n(1 + n)
= n^2 + n
<=> n^2 + n - 210 = 0
=> n = -15 (loại); n = 14


225 = 1 +3 + 5 +...+ (2n + 1)
= (n + 1)(2n + 1 + 1)/2
= (n + 1)^2
<=> n + 1 = 15
<=> n = 14

25 tháng 10 2015

a) 2 + 4 + 6 + ... +  2n = 210 

1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210

2.(1+2+3+...+n) = 210

1 + 2 + 3 + ... + n = 105

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 105

n(n+1) = 210

n(n+1) = 14.15

=> n = 14

30 tháng 7 2016

b) 1+3+5+...+(2n-1)=225

\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}\)  =225

\(\frac{2n.n}{2}\) =225

\(\frac{2.n^2}{2}\)     =225

\(n^2\) =225

Ta có: \(n^2\)  =225  = \(3^2\).\(5^2\)\(\left(15\right)^2\)

=> n = 15