K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAK và ΔBDK có

BA=BD

\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)

BK chung

Do đó: ΔBAK=ΔBDK

b: Ta có: ΔBAK=ΔBDK

nên KA=KD

mà BA=BD

nên BK là đường trung trực của AD

29 tháng 5 2022

A B C D O K

a)Xét \(\Delta BAK\) và \(\Delta BDK\) có:

    AB=BD

    \(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)

   BK chung 

=>  \(\Delta BAK\) = \(\Delta BDK\) (c-g-c)

b)Gọi O là giao điểm của AD và BK

Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\) có :

    BO chung 

   \(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\)

   AB=DB

=>  \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\)  (c-g-c)

=> AO=BO (1) ; \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)

Có : \(\widehat{AOB}+\widehat{DOB}=180^o\) mà \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)

=> ​​\(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) (2)

Từ (1)(2) => BK là đường trung trực cùa AD

 

6 tháng 1 2021

Okie, xinh nên giúp :3 Đùa thui

a/ 5 nguồn mắc nối tiếp \(\left\{{}\begin{matrix}\xi_b=5.\xi=5.4=20\left(V\right)\\r_b=5r=5.0,2=1\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b/ \(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{6}=6\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

Đèn sáng bình thường \(\Rightarrow I_2=I_D=I_{dm}=1\left(A\right)\)

\(\left(R_1ntR_B\right)//\left(R_2ntR_D\right)\Rightarrow R_{td}=\dfrac{\left(R_1+R_B\right)\left(R_2+R_D\right)}{R_1+R_B+R_2+R_D}=\dfrac{\left(2+4\right)\left(6+6\right)}{2+4+6+6}=4\left(\Omega\right)\)

c/ \(I=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_{td}}=\dfrac{20}{1+4}=4\left(A\right)\)

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=4-1=3\left(A\right)\Rightarrow P_1=I_1^2.R_1=3^2.2=18\left(W\right)\)

\(m_{Cu}=\dfrac{A_{Cu}.I_B.t}{F.n}=\dfrac{64.3.\left(32.60+10\right)}{96500.2}=...\left(g\right)\)

6 tháng 1 2021

ui cảm ơn cậu nhiều nhaaaa

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

\(\eqalign{

& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr

& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)

Quảng cáo

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\eqalign{

& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr

& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA

7 tháng 2 2020

Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC

Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:

ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)

BI cạnh huyền chung

⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

            ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của ˆA



Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W

18 tháng 7 2021

_ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan vào nước và thả quỳ tím vào.

+ Nếu không tan, đó là MgO.

+ Nếu tan, làm quỳ chuyển đỏ, đó là P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

+ Nếu tan, làm quỳ chuyển xanh, đó là CaO, Na2O (1)

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

_ Sục khí CO2 vào dd thu được ở nhóm (1).

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CaO.

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.

PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử đồng thời đánh số thứ tự (1),(2),(3),(4) ở các ống nghiệm và các lọ chứa hóa chất tương ứng.

- Dùng nước làm thuốc thử đầu tiên:

+ Không tan -> MgO

+ Còn lại đều tan, tạo thành dung dịch.

PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH

CaO + H2O -> Ca(OH)2

P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4

- Dùng quỳ tím cho vào 3 dung dịch vừa được tạo ra:

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 => Nhận biết P2O5.

+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH, dd Ca(OH)2

- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch chưa nhận biết được, quan sát thấy:

+ Xuất hiện kt trắng -> CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO

+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH => Na2O

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

 

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔAIH vuông tại I và ΔAKH vuông tại K có 

AH chung

\(\widehat{IAH}=\widehat{KAH}\)

Do đó: ΔAIH=ΔAKH

Suy ra: AI=AK

c: Xét ΔABC có 

AI/AB=AK/AC

Do đó: IK//BC

21 tháng 2 2020

Ta có : \(12a+7b=64\)

Do \(64⋮4,12a⋮4\) \(\Rightarrow7b⋮4\) mà \(\left(7,4\right)=1\)

\(\Rightarrow b⋮4\) (1)

Từ giả thiết \(\Rightarrow7b\le64\) \(\Leftrightarrow b\le9\) kết hợp với (1)

\(\Rightarrow b\in\left\{4,8\right\}\)

+) Với \(b=4\) thì : \(12a+7\cdot4=64\)

\(\Leftrightarrow12a=36\)

\(\Leftrightarrow a=3\) ( thỏa mãn )

+) Với \(b=8\) thì \(12a+7\cdot8=64\)

\(\Leftrightarrow12a=8\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{8}{12}\) ( loại )

Vậy : \(\left(a,b\right)=\left(3,4\right)\)

15 tháng 10 2023

6:

a: Xét tứ giác BHCD có

M là trung điểm chung của BC và HD

nên BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

=>BH//CD và CH//BD

BH//CD

BH vuông góc AC

Do đó: CD vuông góc AC

=>ΔCAD vuông tại C

CH//BD

CH vuông góc AB

Do đó: BD vuông góc BA

=>ΔABD vuông tại B

c: Xét tứ giác ABDC có

\(\widehat{ABD}+\widehat{ACD}=90^0+90^0=180^0\)

=>ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD

=>ABDC nội tiếp (I)

=>IA=IB=IC=ID

loading...