K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Từ nào dưới đây có nghĩa là “yên ôn, không có nguy hiểm" ?A. An tâm B. An khang C. An toàn D. An lạcCâu 2: Cho đoạn thơ:"Trăng từ đâu...từ đầu ?Trăng đi khắp mọi miềnTrăng ơi, có nơi nàoSáng hơn đất nước em..."("Trăng ơi...từ đâu đến ?" - Trần Đăng Khoa)Em cảm nhận được điều gì qua khổ thơ trên?A. Vẻ đẹp tròn trịa, đầy đặn và đáng yêu của vầng trăng quê hương.B. Niềm tự hào thiết tha và tình...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào dưới đây có nghĩa là “yên ôn, không có nguy hiểm" ?

A. An tâm B. An khang C. An toàn D. An lạc

Câu 2: Cho đoạn thơ:

"Trăng từ đâu...từ đầu ?

Trăng đi khắp mọi miền

Trăng ơi, có nơi nào

Sáng hơn đất nước em..."

("Trăng ơi...từ đâu đến ?" - Trần Đăng Khoa)

Em cảm nhận được điều gì qua khổ thơ trên?

A. Vẻ đẹp tròn trịa, đầy đặn và đáng yêu của vầng trăng quê hương.

B. Niềm tự hào thiết tha và tình yêu tự nhiên, trong sáng của tác giả dành cho quê hương, đất nước.

C. Vẻ đẹp gần gũi và thân thiện của những con người Việt Nam.

D. Cả A và B

Câu3: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Thảo quả như những đồm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt. (Ma Văn Kháng)

B. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (Đoàn Giỏi)

C. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngừng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại. (Băng Sơn)

D. Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy lên cỏ, trườn theo những thân cành. (Phạm Đức)

Câu4: Kết hợp được gạch chân trong câu danh ngôn: "Thành công không phải là cuối cùng, thất bại không phải là chết người: lòng can đảm đi tiếp mới quan trọng." là một từ phức hay hai từ đơn ?

A. 1 từ phức B. 2 từ đơn

Câu 5: Các dấu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn: “Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần ngoài cho đứa con non nóto Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tửo” (Ngô Văn Phú) lần lượt là:

A. Dấu phẩy, dấu chấm hỏi B. Dấu chấm than, dấu chấm hỏi

C. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Câu 6: Dựa vào nghĩa của tiếng “quan”, hãy loại từ không thuộc nhóm: “quan điểm, quan sát, quan tâm, quan niệm".

A. Quan điểm B. Quan sát C. Quan tâm D. Quan niệm

Câu 7: Các từ gạch chân trong câu nào dưới đây không phải là quan hệ từ?

A. Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. (Theo Phan Nguyên Hồng)

B. Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. (Theo Phan Nguyên Hồng)

C. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. (Theo Phan Nguyên Hồng)

D. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều. (Theo Phan Nguyên Hồng)

Câu 8:. Trong đoạn: “Dòng sông đây rồi. Nó còn đang im lìm trong giấc ngủ. Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông như che chở cho giấc ngủ yên lành. Cảnh vật mờ ảo dưới làn sương.” (Kim Viên), đại từ “nó" dùng để thay thế cho:

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ

Câu 9: Chủ tịch Hồ Chí Minh không phải là tác giả của bài nào dưới đây?

A. Ngắm trăng B. Không đề C. Cao Bằng

Câu 10: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang, bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Sông Hương là một đặc ân hay thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm." Đoạn văn trên mắc lỗi gì?

A. Dùng quan hệ từ chưa đúng B. Câu thiếu vị ngữ

C. Dùng dấu phẩy sai D. Cả A và C

Câu 11: Từ “an nhiên” trong câu “Ở đó, giữa dòng thác trút xuống một cách giận dữ, một con chim đang an nhiên đậu trên tổ của mình...” có nghĩa là:

A. Rõ ràng, ai cũng phải thừa nhận.

B. Tỏ ra không kiêng sợ gì ai, ngang nhiên làm những việc dù biết rằng mọi người có thể phản đối.

C. Yên ổn, bình thản như tự nhiên vốn thế.

Câu 12: Đọc truyện sau và cho biết:

"Một người phàn nàn với bác sĩ:

- Bác sĩ biết không, người nhà tôi điên cả rồi. Họ nhất định nhét tôi vào bệnh viện tâm thần chỉ vì tôi thích dùng (1) tất sợi hơn tất ni-lông.

- Thế ư ? Tôi cũng thích tất sợi hơn tất ni-lông.

Người kia hỉ hả:

- Có thể chứ! Tôi biết thế nào cũng có người nghĩ giống mình mà. Thế bác sĩ thích dùng (2) tất sợi với nước sốt cà chua hay nước luộc gà?"

Hai từ “dùng” trong câu chuyện trên có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. Đồng âm B. Nhiều nghĩa C. Trái nghĩa D. Đồng nghĩa

Câu 13: Câu nào sau đây là câu ghép?

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thêm, lớn lên, làm rung chuyên cả thể giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp. (Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dân sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bụng ra trọng màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phú Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ đỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thế đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chỉ chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu 14: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Một con mèo mướp với bộ ngực và bốn chân trắng muốt đang ở đầu kia cái sân nhỏ, nó đủng đỉnh và khoan thai đi dọc theo một đống củi. Khi Cây Phi xuất hiện ở ngưỡng cửa, nó nhìn thấy chú ngay, liền đứng im với đôi mắt xanh mở lớn và cái đuôi ngoe nguẩy."( Richard Adams)

Từ được gạch chân ở đoạn trên cùng từ loại với từ nào cũng ở trong đoạn?

A. Cây Phi B. Con mèo C. Chú D. Cả A, B và C

 

1

1A

2C

3B

4D

5A

6B

7C

8D

9A

10D

Câu 1: Từ nào dưới đây có nghĩa là “yên ôn, không có nguy hiểm" ?A. An tâm B. An khang C. An toàn D. An lạcCâu 2: Cho đoạn thơ:"Trăng từ đâu...từ đầu ?Trăng đi khắp mọi miềnTrăng ơi, có nơi nàoSáng hơn đất nước em..."("Trăng ơi...từ đâu đến ?" - Trần Đăng Khoa)Em cảm nhận được điều gì qua khổ thơ trên?A. Vẻ đẹp tròn trịa, đầy đặn và đáng yêu của vầng trăng quê hương.B. Niềm tự hào thiết tha và tình...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào dưới đây có nghĩa là “yên ôn, không có nguy hiểm" ?

A. An tâm B. An khang C. An toàn D. An lạc

Câu 2: Cho đoạn thơ:

"Trăng từ đâu...từ đầu ?

Trăng đi khắp mọi miền

Trăng ơi, có nơi nào

Sáng hơn đất nước em..."

("Trăng ơi...từ đâu đến ?" - Trần Đăng Khoa)

Em cảm nhận được điều gì qua khổ thơ trên?

A. Vẻ đẹp tròn trịa, đầy đặn và đáng yêu của vầng trăng quê hương.

B. Niềm tự hào thiết tha và tình yêu tự nhiên, trong sáng của tác giả dành cho quê hương, đất nước.

C. Vẻ đẹp gần gũi và thân thiện của những con người Việt Nam.

D. Cả A và B

Câu3: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Thảo quả như những đồm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt. (Ma Văn Kháng)

B. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. (Đoàn Giỏi)

C. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngừng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại. (Băng Sơn)

D. Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy lên cỏ, trườn theo những thân cành. (Phạm Đức)

Câu4: Kết hợp được gạch chân trong câu danh ngôn: "Thành công không phải là cuối cùng, thất bại không phải là chết người: lòng can đảm đi tiếp mới quan trọng." là một từ phức hay hai từ đơn ?

A. 1 từ phức B. 2 từ đơn

Câu 5: Các dấu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn: “Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần ngoài cho đứa con non nóto Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tửo” (Ngô Văn Phú) lần lượt là:

A. Dấu phẩy, dấu chấm hỏi B. Dấu chấm than, dấu chấm hỏi

C. Dấu chấm, dấu chấm hỏi

Câu 6: Dựa vào nghĩa của tiếng “quan”, hãy loại từ không thuộc nhóm: “quan điểm, quan sát, quan tâm, quan niệm".

A. Quan điểm B. Quan sát C. Quan tâm D. Quan niệm

Câu 7: Các từ gạch chân trong câu nào dưới đây không phải là quan hệ từ?

A. Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. (Theo Phan Nguyên Hồng)

B. Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. (Theo Phan Nguyên Hồng)

C. Tại xã Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau bốn năm trồng rừng, lượng hải sản tăng nhiều và các loài chim nước cũng trở nên phong phú. (Theo Phan Nguyên Hồng)

D. Nhân dân các địa phương đều phấn khởi vì rừng ngập mặn phục hồi đã góp phần đáng kể tăng thêm thu nhập và bảo vệ vững chắc đê điều. (Theo Phan Nguyên Hồng)

Câu 8:. Trong đoạn: “Dòng sông đây rồi. Nó còn đang im lìm trong giấc ngủ. Màn sương trắng buông nhẹ trên mặt sông như che chở cho giấc ngủ yên lành. Cảnh vật mờ ảo dưới làn sương.” (Kim Viên), đại từ “nó" dùng để thay thế cho:

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ

Câu 9: Chủ tịch Hồ Chí Minh không phải là tác giả của bài nào dưới đây?

A. Ngắm trăng B. Không đề C. Cao Bằng

Câu 10: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang, bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. Sông Hương là một đặc ân hay thiên nhiên dành cho Huế, làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm." Đoạn văn trên mắc lỗi gì?

A. Dùng quan hệ từ chưa đúng B. Câu thiếu vị ngữ

C. Dùng dấu phẩy sai D. Cả A và C

Câu 11: Từ “an nhiên” trong câu “Ở đó, giữa dòng thác trút xuống một cách giận dữ, một con chim đang an nhiên đậu trên tổ của mình...” có nghĩa là:

A. Rõ ràng, ai cũng phải thừa nhận.

B. Tỏ ra không kiêng sợ gì ai, ngang nhiên làm những việc dù biết rằng mọi người có thể phản đối.

C. Yên ổn, bình thản như tự nhiên vốn thế.

Câu 12: Đọc truyện sau và cho biết:

"Một người phàn nàn với bác sĩ:

- Bác sĩ biết không, người nhà tôi điên cả rồi. Họ nhất định nhét tôi vào bệnh viện tâm thần chỉ vì tôi thích dùng (1) tất sợi hơn tất ni-lông.

- Thế ư ? Tôi cũng thích tất sợi hơn tất ni-lông.

Người kia hỉ hả:

- Có thể chứ! Tôi biết thế nào cũng có người nghĩ giống mình mà. Thế bác sĩ thích dùng (2) tất sợi với nước sốt cà chua hay nước luộc gà?"

Hai từ “dùng” trong câu chuyện trên có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. Đồng âm B. Nhiều nghĩa C. Trái nghĩa D. Đồng nghĩa

Câu 13: Câu nào sau đây là câu ghép?

A. Tiếng sấm điếc tai mỗi lúc một mạnh thêm, lớn lên, làm rung chuyên cả thể giới, chạy quanh vòm trời, đôi chỗ bùng nổ với một sức mạnh khủng khiếp. (Henryk Sienkiewicz)

B. Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả tròn màu tím nhạt, chuyển dân sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bụng ra trọng màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Hoàng Phú Ngọc Tường)

C. Khi những tai thỏ xòe ra thành vài ba chiếc lá nhỏ, cây bàng nảy thêm một lứa lộc lần thứ hai màu đỏ đọt giữa những chùm lá; tán bàng bây giờ là một màu áo lục non lỗ đỗ những vệt hoa hồng thắm. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

D. Dáng mọc của lộc rất lạ, thẳng đứng trên cành, như thế đêm qua có ai đã thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời, xanh biếc chỉ chít đầy cành và xoay thành những tán tròn quanh thân cây. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Câu 14: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Một con mèo mướp với bộ ngực và bốn chân trắng muốt đang ở đầu kia cái sân nhỏ, nó đủng đỉnh và khoan thai đi dọc theo một đống củi. Khi Cây Phi xuất hiện ở ngưỡng cửa, nó nhìn thấy chú ngay, liền đứng im với đôi mắt xanh mở lớn và cái đuôi ngoe nguẩy."( Richard Adams)

Từ được gạch chân ở đoạn trên cùng từ loại với từ nào cũng ở trong đoạn?

A. Cây Phi B. Con mèo C. Chú D. Cả A, B và C

0

Chọn D

23 tháng 2 2019

an khang, an nhàn, an phận, an toàn, an cư lạc nghiệp

23 tháng 2 2019

Bài 2

a)mọi người đã bắt đàu ăn

b)xe đã bẵt đầu chạy.

c)tôi đi đấy

d)thì bọn trẻ càng yêu cô giáo bấy nhiêu

Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn "Trăng ơi... từ đâu đến?" là đặc sắc hơn cả.

Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" (lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang.

Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện thật bao la, mênh mông: "Hay từ cánh đồng xa", "Hay biển xanh diệu kì", "Hay từ một sân chơi”, "Hay từ lời mẹ ru" Hay từ đường hành quân", hay "Trăng đi khắp mọi miền", ở đây, trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ thần đồng đã thắp sáng vần thơ kì diệu, bay bổng.

Trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên, trong sáng.

Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê:

"Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà".

Hai chữ "lửng lơ" gợi tả vầng trăng nhẹ, từ từ bay lên "trước nhà" thật gần gũi thân thương.

Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm. Trăng tròn lung linh được, so sánh với mắt cá "chẳng bao giờ chớp mi" là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ:

"Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi".

Trăng được ví như quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được "Bạn nào đá lên trời". Thật hóm hỉnh!

Trăng từ lời ru của mẹ: "Chú Cuội ngồi gác cây da - Thả trâu ăn lúa, gọi cha ời ời...." đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ khi còn nằm trên nôi. Ngắm trăng, bé Khoa hỏi Cuội và thương Cuội biết bao nhiêu:

"Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ!".

Hai khổ thơ cuối, vầng trăng gợi mở tâm hồn tuổi thơ. Trần Đăng Khoa viết bài thơ này vào năm 1967, khi đất nước đang kháng chiến chống Mĩ. Trăng không chỉ soi sáng sân nhà em mà con soi sáng đường cho chú Giải phóng quân hành quân ra trận:

"Hay từ đường hành quân

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân".

Nước Việt Nam chúng ta đã đẹp, quê hương chúng ta đã đẹp: "Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!" (Tố Hữu). Dưới vầng trăng sáng, đất nước ta càng thêm đẹp:

"Trăng ơi, có nơi nào

Sáng hơn đất nước em".

Đó là niềm tự hào và tình yêu đất nước quê hương.

"Trăng ơi... từ đâu đến?" là một bài thơ đẹp và hay. Giọng thơ nhẹ nhàng thanh tao; tình yêu trăng chan hòa dào dạt với tình yêu đất nước, quê hương. Lời thơ trong sáng, hình tượng đẹp và mới lạ. Trăng đã trở thành một mảnh tâm hồn cùa tuổi thơ.


 

tớ viết gãy cả tay

19 tháng 3 2020

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt

Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử

Học tốt

19 tháng 3 2020

1)C

2)A

3)A

7)B

Câu 1 : Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ "Gió khô ô ... Gió đẩy cánh buồm đi Gió chẳng bao giờ mệt!"a) Đồng ruộng        b) Cửa sổ         c) Cửa ngỏ          d)Muối trắngCâu 2 : Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào ?a) Đồng âm         b) Đồng nghĩa        ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ 
"Gió khô ô ... 
Gió đẩy cánh buồm đi 
Gió chẳng bao giờ mệt!"

a) Đồng ruộng        b) Cửa sổ         c) Cửa ngỏ          d)Muối trắng

Câu 2 : Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào ?

a) Đồng âm         b) Đồng nghĩa          c) Trái nghĩa          d) Nhiều nghĩa

Câu 3 : Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại ?

a) an toàn          b) an ninh           c) an tâm        d)an bài

Câu 4 : Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ ?

a) Bà Lan năm nay 70 tuổi.       b) Bà ơi, bà có khỏe không?      

c) Tôi về quê thăm bà tôi.            d)Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng

7
31 tháng 3 2016

câu 1 : muối trắng

câu 2 : đồng âm

câu 3 : an toàn

câu 4 : bà ơi , bà có khỏe không ?

31 tháng 3 2016

1b       2a            3a                     4b

Tìm sự vật được nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào?a. Trăng ơi... từ đâu đến?Hay từ đường hành quân                    Trăng soi chú bộ độiVà soi vàng góc sânTrăng ơi... từ đâu đến?Trăng đi khắp mọi miềnTrăng ơi có nơi nàoSáng hơn đất nước em...                             (Trần Đăng Khoa)     b. Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu...
Đọc tiếp

Tìm sự vật được nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào?

a. Trăng ơi... từ đâu đến?

Hay từ đường hành quân                    

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân

Trăng ơi... từ đâu đến?

Trăng đi khắp mọi miền

Trăng ơi có nơi nào

Sáng hơn đất nước em...

                             (Trần Đăng Khoa)     

b. Tôi sống độc lập từ thuở bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dễ chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng: "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi.".

                                                                                                                   Theo Tô Hoài

1
NG
15 tháng 10 2023

a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.

b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.  

15 tháng 3 2022

An khang , an nhàn , an phận , an toàn , an cư lạc nghiệp