K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2022

banhquakko bbitbbits

 

12 tháng 2 2018

Ghép các ý:

    (1) với (7)

    (2) với (5)

    (3) với (8)

    (4) với (6)

25 tháng 11 2017

Vì điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh Ox và Oy nên M thuộc tia phân giác Oz của ∠(xOy).

Vì điểm M cách đều 2 điểm A và B nên M thuộc đường trung trực của AB.

Vậy M là giao điểm của đường trung trực của đoạn thẳng AB và tia phân giác Oz của ∠(xOy)

Do đó, có vô số điểm M thỏa mãn điều kiện trong câu a) khi OA = OB.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

2 tháng 4 2017

Giải bài 31 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

(Từ bài tập 12 ta biết rằng: độ dài đường vuông góc giữa hai đường thẳng song song chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng đó.)

Gọi A, B lần lượt là chân đường cao hạ từ M xuống Ox, Oy ⇒ MA, MB lần lượt là khoảng cách từ M đến Ox, Oy.

Theo cách vẽ bằng thước hai lề và từ bài tập 12 ta suy ra: MA = MB (cùng bằng khoảng cách hai lề của thước) hay điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy.

Áp dụng định lý 2 suy ra: OM là tia phân giác của góc xOy.

12 tháng 7 2018

Đáp án: B

a, b đúng.

c sai vì Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc vuông không phải góc nhọn.

d sai vì Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến dường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất không phải dài nhất.

Câu 1: Cho góc xoy khác góc bẹt, tia oz nằm trong góc đó , chúng tỏ rằnga). Tia ot nằm trong góc xoyb). Tia oz nằm trong góc yotCâu 2: Cho n điểm trên đt d ( n \(_{\in}\) N, n> 2) và điểm O ko nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở hình trên.Câu 3: Cho hai tia ko đối nhau ox, oy. Kẻ thêm 5 tia khác nhau nằm giữa ox, oy. Hỏi cả 7 tia...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho góc xoy khác góc bẹt, tia oz nằm trong góc đó , chúng tỏ rằng

a). Tia ot nằm trong góc xoy

b). Tia oz nằm trong góc yot

Câu 2: Cho n điểm trên đt d ( n \(_{\in}\) N, n> 2) và điểm O ko nằm trên d. Vẽ các tia gốc O đi qua mỗi điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O mà các cạnh là các tia đã vẽ ở hình trên.

Câu 3: Cho hai tia ko đối nhau ox, oy. Kẻ thêm 5 tia khác nhau nằm giữa ox, oy. Hỏi cả 7 tia này tạo thành bao nhiêu góc.

Câu 4: Hình 3 cho bt góc AOM= 90°, góc BON= 35°. Tính góc MON

( tí mk vẽ hĩnh sau )

Câu 5: Trên đt xy lấy điểm O và trên cùng nửa mặt phẳng bờ là xy và gai tia oz và ot. Sao cho góc yot = 134° và góc xoz = 136°. Tính góc toz

Câu 6: cho góc xoy = 120° và điểm A trong góc xoy. Sao cho góc toa = 75° và điểm B ko nằm trong góc xoy, góc xoB = 135°. Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng.

Câu 7: Cho góc xot = 80°. Vẽ tia oz nằm trong góc xot. Sao cho góc xoz = 60°. Vẽ tia phân giác oy của góc xot

a) Tính góc xot

b) chứng tỏ rằng oz là tia pg của góc yot

1
5 tháng 5 2017

Hình vẽ bài 4

https://i.imgur.com/DIk0hDOh.jpg ( Thông cảm con bn viết hộ nên hơi xấu )

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn :

Theo cách vẽ thì M cách đều hai cạnh Ox, Oy (cùng bằng khoảng cách 2 lề của chiếc thước

Vì M cách đều Ox, Oy nên theo định lí đảo M thuộc phân giác của ˆxOyxOy^ hay OM là phân giác của ˆ

19 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Kẻ MH ⊥ Ox, MK ⊥ Oy.

Khi đó:

MH là chiều rộng của thước hai lề

MK là chiều rộng của thước hai lề

Mà chiều rộng của thước đó bằng nhau và bằng h nên ta có:

MH = MK = h

Điểm M nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc nên M thuộc tia phân giác của góc xOy.