K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Để A(x) có nghiệm => A(x)=0

=> A(x)= 5mx^3 -mx+ 3m-2=0

Để A(x) có nghiệm x=-1 => A(-1)=0

=> -5 +4m-2=0

=>4m= 7 => m=7/4

KL: để A(x) có nghiệm -1 thì m phải bằng 7/4

31 tháng 5 2020

damn tớ làm sai rồi :v

10 tháng 4 2020

Ngô Ngọc Phúc bạn có cái đề nguyên bản k, nguyên vẹn là nó s, công thức nghiệm nhiều dạng lắm

10 tháng 4 2020

Ngô Ngọc Phúc k thì làm thử xuống dưới đi, để mình kt cho :)

Cho bạn mấy TH

+) Nếu biểu thức delta đã lớn hơn 0 rồi thì pt sẽ luôn có 2 nghiệm với mọi m

\(vd:\Delta=\left(2m+1\right)^2+3>0\forall m\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm với mọi m

+) Nếu biểu thức delta nhỏ hơn thì k có m thõa mãn

\(vd:\Delta=-\left(2m+1\right)^2-3< 0\forall m\Rightarrow\) Không có giá trị m thõa mãn

31 tháng 5 2020

trả lời hết nha

a, Ta có: \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(4x^2-4+3x^3-2x-x^5\right)+\left(3x-2x^3+4-x^4+x^5\right)\)

\(=4x^2-4+3x^3-2x-x^5+3x-2x^3+4-x^4+x^5\)

\(=4x^2+x^3+x-x^4\) (cj ko cs tg,e check hộ cj nhé!)

Vậy \(M\left(x\right)=-x^4+x^3+4x^2+x\)

b, TH1 : Thay x = -1 vào đa thức trên ta đc

\(4.\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)-\left(-1\right)^4=4.1-1-1-1=4-3=1\)

TH2 : Thay x = 2 vào đa thức trên ta đc

\(-2^4+2^3+4.2^2+2=-16+8+16+2=10\)

c, cj ko hiểu đề lắm, cj đi hok hơi nhiều nên cx ko chắc đáp án lắm, có j sai ko hiểu chỗ nào ib cj nhé ! 

11 tháng 4 2019

Theo bài ra ta có:

\(3\cdot1^2+5.m.1+m^2=2\left(-1\right)^2-\left(2m+1\right)\left(-1\right)+2m^2\)

\(\Rightarrow3+5m+m^2=2+2m+1+2m^2\)

\(\Rightarrow\left(3-3\right)+\left(5m-2m\right)=2m^2-m^2\)

\(\Rightarrow3m=m^2\)

\(\Rightarrow m=3\)

11 tháng 4 2019

thank

1.lim\(_{x-\infty}\) \(\sqrt{16x^2-3x+5}\) +2x-5 2. Tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân: -\(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{1}{9}\);-\(\dfrac{1}{27}\);...;\(\dfrac{\left(-1\right)^n}{3^n}\);... bằng bao nhiêu?3. Tìm m để đồ thị hàm số y=(2m-1)x4-2x2+3m+5 tại điểm có hoành độ x=1 vuông góc với đường thẳng d:5x-y-2018=0?4. Gọi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 5a. Gọi \(\varphi\)là góc giữa 1 mặt bên bất kì với mặt...
Đọc tiếp

1.lim\(_{x->\infty}\) \(\sqrt{16x^2-3x+5}\) +2x-5 

2. Tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân: -\(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{1}{9}\);-\(\dfrac{1}{27}\);...;\(\dfrac{\left(-1\right)^n}{3^n}\);... bằng bao nhiêu?

3. Tìm m để đồ thị hàm số y=(2m-1)x4-2x2+3m+5 tại điểm có hoành độ x=1 vuông góc với đường thẳng d:5x-y-2018=0?

4. Gọi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 5a. Gọi \(\varphi\)là góc giữa 1 mặt bên bất kì với mặt đáy. Khẳng đinh nào sau đây đúng?

A. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{\sqrt{6}}{3}\)

B. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

C. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

D. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

5. Cho tứ diện S.ABC có (SBC) và (ABC) là 2 tam giác đều cạnh a, SA=\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). M là 1 điểm trên AB sao cho AM=\(\dfrac{2a}{3}\), gọi (P) là mp qua M và vuông góc với BC. Thiết diện của (P) và tứ diện A.ABC có diện tích bằng bao nhiêu?

2
18 tháng 4 2021

1/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x\left(-\sqrt{\dfrac{16x^2}{x^2}-\dfrac{3x}{x^2}+\dfrac{5}{x^2}}+2-\dfrac{5}{x}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x\left(-4+2\right)=-\infty\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x\left(\sqrt{\dfrac{16x^2}{x^2}-\dfrac{3x}{x^2}+\dfrac{5}{x^2}}+2-\dfrac{5}{x}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x\left(4+2\right)=+\infty\)

2/ \(S=\dfrac{-\dfrac{1}{3}}{1+\dfrac{1}{3}}=-\dfrac{1}{4}\)

4/ undefined

5/ undefined

18 tháng 4 2021

\(f'\left(x\right)=4\left(2m-1\right)x^3-4x\)

Vì tiếp tuyến vuông góc với \(y=5x-2018\Rightarrow f'\left(x\right)=-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow f'\left(1\right)=-\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow4\left(2m-1\right)-4=-\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow m=\dfrac{39}{40}\)

NV
27 tháng 7 2021

\(y'=3\left(m-1\right)x^2-6x-\left(m+1\right)\)

Hàm có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi \(y'=0\) có 2 nghiệm pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(m-1\right)\ne0\\\Delta'=9+3\left(m-1\right)\left(m+1\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m^2>-2\left(\text{luôn đúng}\right)\end{matrix}\right.\) 

Vậy \(m\ne1\)

4:

x+3y=4m+4 và 2x+y=3m+3

=>2x+6y=8m+8 và 2x+y=3m+3

=>5y=5m+5 và x+3y=4m+4

=>y=m+1 và x=4m+4-3m-3=m+1

x+y=4

=>m+1+m+1=4

=>2m+2=4

=>2m=2

=>m=1

3:

x+2y=3m+2 và 2x+y=3m+2

=>2x+4y=6m+4 và 2x+y=3m+2

=>3y=3m+2 và x+2y=3m+2

=>y=m+2/3 và x=3m+2-2m-4/3=m+2/3

6 tháng 4 2023

F(1) = -5 m . 1 + 10 = 5 ⇒ -5m + 10 = 5 ⇒ 5m = 10 - 5 

⇒ 5m = 5 ⇒ m = 1

F(2) = -5m. 2  + 10 = 15 ⇒ -10m = 15- 10 ⇒ -10m = 5 ⇒ m = -1/2

F(3) = -5.m .3 + 10 = 10 ⇒ - 15m = 0 ⇒ m = 0