K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2022

Áp dụng định lý Py-ta-go cho \(\triangle\)DEF vuông tại D ta có :

DE2 + DF2 = EF2

\(\Rightarrow\) DF2 = EF- DE2

\(\Rightarrow\) DF = \(\sqrt{EF^2-DE^2}\) = \(\sqrt{13^2-5^2}\) = 12 .

Vậy DF = 12 cm 

5 tháng 5 2022

Xét △DEF có D = 90°

Áp dụng định lí Py-ta-go:

EF= DE+ DF2

132 = 5+ DF2

DF= 13- 52= 169 - 25= 144

DF= \(\sqrt{144}\)= 12 cm

22 tháng 10 2021

\(\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow DF=\dfrac{4}{5}EF\)

\(\Leftrightarrow DF=24\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow FE=30\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow DI=14.4\left(cm\right)\)

22 tháng 12 2021

Áp dụng định lí Pythagoras, ta có:

\(DE^2+DF^2=EF^2\\ DF^2=10^2-6^2\\ DF^2=100-36\\ DF^2=64\\ \Rightarrow DF=8\left(cm\right)\)

22 tháng 12 2021

Theo định lý pitago ta có DE^2 + DF^2 = EF^2

=> 36 + DF^2 = 100

=> DF^2 = 100 - 36

=> DF^2 = 64

=> DF = 8

22 tháng 10 2021

Bài 1: 

\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)

DH=15(cm)

\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)

\(OC=\sqrt{OH^2+CH^2}=\sqrt{81+135}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)

\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)

21 tháng 9 2023

a) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI ta có:
\(\dfrac{1}{DI^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)

\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{DE^2DF^2}{DE^2+DF^2}\)

\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{15^2\cdot20^2}{15^2+20^2}=144\)

\(\Rightarrow DI=12\left(cm\right)\) 

b) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI áp dụng Py-ta-go ta có:

\(DF^2=EF^2-DE^2\)

\(\Rightarrow DF^2=15^2-12^2=81\)

\(\Rightarrow DF=9\left(cm\right)\)

Ta có: \(DI=\sqrt{\dfrac{DF^2DE^2}{DF^2+DE^2}}\)

\(\Rightarrow DI=\sqrt{\dfrac{9^2\cdot12^2}{9^2+12^2}}=\dfrac{108}{15}\left(cm\right)\)

a: DF=4cm

b: Xét ΔFEK có 

FD là đường cao

FD là đường trung tuyến

Do đó: ΔFEK cân tại F

c: Xét ΔFIG và ΔEID có 

\(\widehat{FIG}=\widehat{EID}\)

IF=IE

\(\widehat{IFG}=\widehat{IED}\)

Do đó: ΔFIG=ΔEID

Suy ra: GF=DE=3cm

d: Xét tứ giác DGFK có 

FG//DK

FG=DK

Do đó: DGFK là hình bình hành

Suy ra: DF và GK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà Q là trung điểm của DF

nên Q là trung điểm của GK

hay G,Q,K thẳng hàng

27 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D

\(DF=\sqrt{FE^2-DE^2}=4cm\)

b, Xét tam giác EKF có : 

DF là đường cao 

Lại có : D là trung điểm EK 

=> FD đồng thời là đường trung tuyến 

Vậy tam giác EFK cân tại F 

c, thiếu đề 

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

18 tháng 3 2023

bạn ơi, góc DKI vuông góc từ đâu vậy?

 

2 tháng 8 2017

8 tháng 4 2018

1 )  Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến 

=> AM là đường cao của BC 

Lại có : BE là đường cao của AC 

Mà BE cắt AM tại H 

=> H là trực tâm của tam giác ABC . 

=> CH vuông góc với AB 

2 ) Vào mục câu hỏi hay : 

Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình ) 

Chúc bạn học tốt !!!