K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2022

Áp dụng định lý Py-ta-go cho \(\triangle\)DEF vuông tại D ta có :

DE2 + DF2 = EF2

\(\Rightarrow\) DF2 = EF- DE2

\(\Rightarrow\) DF = \(\sqrt{EF^2-DE^2}\) = \(\sqrt{13^2-5^2}\) = 12 .

Vậy DF = 12 cm 

5 tháng 5 2022

Xét △DEF có D = 90°

Áp dụng định lí Py-ta-go:

EF= DE+ DF2

132 = 5+ DF2

DF= 13- 52= 169 - 25= 144

DF= \(\sqrt{144}\)= 12 cm

22 tháng 12 2021

Áp dụng định lí Pythagoras, ta có:

\(DE^2+DF^2=EF^2\\ DF^2=10^2-6^2\\ DF^2=100-36\\ DF^2=64\\ \Rightarrow DF=8\left(cm\right)\)

22 tháng 12 2021

Theo định lý pitago ta có DE^2 + DF^2 = EF^2

=> 36 + DF^2 = 100

=> DF^2 = 100 - 36

=> DF^2 = 64

=> DF = 8

a: DF=4cm

b: Xét ΔFEK có 

FD là đường cao

FD là đường trung tuyến

Do đó: ΔFEK cân tại F

c: Xét ΔFIG và ΔEID có 

\(\widehat{FIG}=\widehat{EID}\)

IF=IE

\(\widehat{IFG}=\widehat{IED}\)

Do đó: ΔFIG=ΔEID

Suy ra: GF=DE=3cm

d: Xét tứ giác DGFK có 

FG//DK

FG=DK

Do đó: DGFK là hình bình hành

Suy ra: DF và GK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà Q là trung điểm của DF

nên Q là trung điểm của GK

hay G,Q,K thẳng hàng

27 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác DEF vuông tại D

\(DF=\sqrt{FE^2-DE^2}=4cm\)

b, Xét tam giác EKF có : 

DF là đường cao 

Lại có : D là trung điểm EK 

=> FD đồng thời là đường trung tuyến 

Vậy tam giác EFK cân tại F 

c, thiếu đề 

2 tháng 8 2017

8 tháng 4 2018

1 )  Do tam giác ABC cân tại A , AM là trung tuyến 

=> AM là đường cao của BC 

Lại có : BE là đường cao của AC 

Mà BE cắt AM tại H 

=> H là trực tâm của tam giác ABC . 

=> CH vuông góc với AB 

2 ) Vào mục câu hỏi hay : 

Câu hỏi của Hỏa Long Natsu ( mình ) 

Chúc bạn học tốt !!! 

 

a: Trực tâm là điểm D

b: EF=căn 3^2+4^2=5cm

c: DF=căn 10^2-6^2=8cm

14 tháng 5 2021

có ΔEDF cân ở D =>DE=DF; góc E =góc F

xét ΔDEM và ΔDFM có

DM là trung tuyến => EM=FM

góc E =góc F (cmt)

DE=DF (cmt)

=>ΔDEM = ΔDFM (cgc)

b)Có Δ DEF cân mà DM là trung tuyến 

=> DM là đường cao (tc Δ cân )

=> DM⊥EF

c) EM=FM=EF/2=5

xét ΔDEM có DM ⊥ EF => góc EMD =90o

=>EM2+DM2=ED2 (đl pitago)

=>52+DM2=132 => DM=12 

d) Ta có G là trọng tâm của ΔDEF 

=>DG=2/3DM=> DG=2/3*12=8

14 tháng 5 2021

giải giúp mình câu d 

 

13 tháng 5 2019

a/ xét /\ DEF cân tại D 

=> DE = DF (t/c /\ cân )

DI là trung tuyến 

=> DI vuông với FE => DIE = 90* => DIF kề bù với DIE => DIF = 90* (1)

=> I là trung điểm EF

Xét /\ DIF và /\ DIE có :

 DIF = DIE (cmt )

DF =DE (cmt)

IF = IE ( cmt )

=> /\ DIE = /\ DIF (c.g.c)

b/  (1) => DIE = DIF = 90* 

=> 2 góc này là hai góc vuông

c/ chịu .

13 tháng 5 2022

Gọi x là độ dài cạnh EF

Áp dùn bất đẳng thức trong tam giác DEF có

7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9

4 < x < 11,9

mà tam giác DEF là tam giác cân

nên độ dài của cạnh x = 7,9

Vậy độ dài của cạnh EF = 7,9 cm