K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)

6 tháng 4 2023

a)\(PTHH:4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)

b)\(PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)

c)\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

d)\(PTHH:Na+H_2O\xrightarrow[]{}NaO+H_2\)

e)\(PTHH:CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\)

vôi sống tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím chuyển thành màu xanh

 

9 tháng 7 2017

Đáp án A

Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH:

  2 Na   +   2 H 2 O   →   2 NaOH   +   H 2 ↑  

MgSO 4   +   2 NaOH   →   Mg OH 2   ↓ trắng   +   Na 2 SO 4

28 tháng 8 2017

Đáp án : B

Cả 4 phát biểu đều đúng

27 tháng 10 2019

Đáp án D

  CH 3 COONa   + NaOH   → CaO ,   t ° CH 4 + Na 2 CO 3

 Khí sinh ra là metan, do vậy dung dịch brom và dung dịch thuốc tím đều không nhạt màu

16 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

a, Hiện tượng: Na nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước rồi tan dần, có khí thoát ra.

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

____0,1_____________0,1____0,05 (mol)

b, VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)

c, mNaOH = 0,1.40 = 4 (g)

d, Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(ZnO+H_2\underrightarrow{t^o}Zn+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\), ta được ZnO dư.

Theo PT: \(n_{ZnO\left(pư\right)}=n_{Zn}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

⇒ nZnO (dư) = 0,05 (mol)

⇒ m chất rắn = mZn + mZnO (dư) = 0,05.65 + 0,05.81 = 7,3 (g)

Bạn tham khảo nhé!

 

16 tháng 5 2021

ôi làm mà quên mất chất dư chất hết :)))))))))

22 tháng 4 2023

a)\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{2,76}{23}=0,12\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)

tỉ lệ        : 2         2              2              1      (mol) 

số mol   : 0,12    0,12         0,12         0,06 (mol)

Giá trị của V là:

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

b)Khối lượng của natri hiđroxit là:

\(m_{NaOH}=n_{NaOH}.M_{NaOH}=0,12.40=4,8\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđroxi là:

\(C_{\%NaOH}=\dfrac{m_{NaOH}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{4,8}{200}.100\%=2,4\%\)

c) Thể tích của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:

\(V_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{2}=\dfrac{1,344}{2}=0,672\left(l\right)\)

Số mol của \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:

\(n_{H_22}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\)

tỉ lệ       :1        2             1            1      (mol)   

số mol  :0,03   0,06        0,03       0,03 (mol)    

Khối lượng sắt cần dùng để thu được \(\dfrac{1}{2}\) lượng khí trên là:

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho...
Đọc tiếp

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc (kẽm) Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper (đồng) Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

1
9 tháng 11 2021

11.C

12.A

13. Hình như sai đề

14.D

15.C

a)

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

              0,2-------------->0,2--->0,1

=> Chất tan trong dd X là NaOH

mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)

mdd sau pư = 4,6 + 59,6 - 0,1.2 = 64 (g)

=> \(C\%=\dfrac{8}{64}.100\%=12,5\%\)

b) 

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                       0,1------>0,1

=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

4 tháng 11 2021

D

4 tháng 11 2021

D