K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

Câu hỏi của tran thi nga - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

co hai to giay hình vuông mà số đo các cạnh hơn kém nhau 8cm.đem đặt tờ giáy hình vuông nhỏ nằm trọn trong to giay hinh vuong lớn thì diện tích còn lại không bị chei của tờ giay là 96cm2.Tính cạnh mỗi tờ giay

Toán lớp 4  

Khi đặt 2 từ giấy lên nhau ta sẽ được một hình như hình vẽ trên.

Qua hình vẽ trên ta thấy phần giấy của tờ lớn không bị che lấp tương ứng với 2 hình chữ nhật (gạch chéo) có một cạnh 7cm và cạnh còn lại bằng cạnh tờ giấy nhỏ và một hình vuông nhỏ (1) có cạnh là 7cm

Diện tích 1 hình chữ nhật (gạch chéo) là : .................

Cạnh hình vuông nhỏ là : ... : 7 

Cạnh hình vuông lớn là : ... + 7

                                       AI XEM RỒI NHỚ ĐỂ LẠI 1 L-I-KE   CHO BÀI TRÊN 


 
23 tháng 7 2017

MÌNH CŨNG ĐỒNG Ý VỚI Ý KIẾN CỦA Songoku Sky Fc11 NHƯNG BẠN CÓ BỊ SAO KO CÂU CUỐI CÙNG BẠN GIẢI RA ĐƯỢC KO VIẾT VẬY KHÔNG AI HIỂU ĐÂU NHƯNG CẢM ƠN BẠN VÌ BẠN ĐÃ GIAIRVIF BÀI NÀY MÌNH CŨNG THẮC MẮC 

18 tháng 4 2016

Bài này nếu ở tiểu học thì phải vẽ hình; còn lớp 9 thì tôi thử làm như sau:

Gọi cạnh của tờ giấy lớn là a cm; cạnh tờ giấy nhỏ là b cm (a > b; a và b là STN)

Diện tích của tờ giấy lớn là a2 cm2; cạnh tờ giấy nhỏ là b2 cm2

Theo bài ra ta có: a2 - b2 = 63

<=> (a + b) (a-b) = 63

Vì 63 = 1.63 = 3. 21 = 7.9 nên xảy ra các trường hợp:

* TH1: a + b = 63 và a - b = 1 => a =32 cm; b = 31 cm

* TH2: a + b = 21 và a - b = 3 => a = 12cm; b = 9cm

* TH3: a + b = 9 và a-b = 7 => a = 8cm ; b = 1cm

8 tháng 6 2021

Bài này nếu ở tiểu học thì phải vẽ hình; còn lớp 9 thì tôi thử làm như sau:

Gọi cạnh của tờ giấy lớn là a cm; cạnh tờ giấy nhỏ là b cm (a > b; a và b là STN)

Diện tích của tờ giấy lớn là a2 cm2; cạnh tờ giấy nhỏ là b2 cm2

Theo bài ra ta có: a2 - b2 = 63

<=> (a + b) (a-b) = 63

Vì 63 = 1.63 = 3. 21 = 7.9 nên xảy ra các trường hợp:

* TH1: a + b = 63 và a - b = 1 => a =32 cm; b = 31 cm

* TH2: a + b = 21 và a - b = 3 => a = 12cm; b = 9cm

22 tháng 4 2015

khong can giai minh biet roi cam on nhe!

7 tháng 3 2017

chu vi hình vuông của tờ giấy là

2/5 x 4 = 8/5

diện tích hình vuông của toừ giấy là

2/5 x 2/5=4/25

tớ chỉ làm đến phần a thôi nhé tớ đi ngủ đây

13 tháng 5 2022

a) chu vi là: 2/5 x 4 = 8/5 (m)

diện tích là: 2/5 x 2/5 = 4/25 (m2)

b) diện tích của 1 ô vuông nhỏ là: 2/25 x 2/25 = 4/625 (m2)

số ô vuông cắt được là: 4/25 : 4/625 = 25 (ô vuông)

c) diện tích của tờ giấy hcn là: 4/25 (m2)

chiều rộng của tờ giấy hcn là: 4/25 : 4/5 = 1/5 (m)

13 tháng 5 2022

thank you!yeuvuieoeo

8cm S tô màu tím : 96cm 2 (1) (2) (3) S(3) là : 8 * 8 = 64 ( cm2 )

Tổng S của (1) và (2) là : 96 - 64 = 32 ( cm2 )

Vì S(1) = S(2) nên S (1) là : 32/2 = 16 ( cm2 )

Cạnh tờ giấy nhỏ là : 16/8 = 2 ( cm )

Cạnh tờ giấy lớn là : 2 + 8 = 10 ( cm )

Đ/s: Cạnh tờ giấy nhỏ : 2cm;

        Cạnh tờ giấy lớn : 10cm

Đặt tờ giấy nhỏ, sao cho 2 góc vuông của 2 tờ trùng nhau. Khi đó, phần thừa ta nối 2 góc của 2 tờ tạo ra 2 hình thang vuông có DT bằng nhau, mỗi hình có DT là: 63 : 2 = 31,5 ( cm).

Chiều cao hình thang cũng là hiệu 2 độ dài 2 tờ giấy là 7 cm.

Tổng độ dài của hai cạnh tờ giấy là: 31,5 x 2 : 7 = 9 (cm)

Cạnh tờ giấy lớn là: (9 + 7) : 2 = 8 (cm)

Cạnh  tờ giấy nhỏ là: 8 - 7 = 1 (cm)

8 tháng 6 2021

Bài này nếu ở tiểu học thì phải vẽ hình; còn lớp 9 thì tôi thử làm như sau:

Gọi cạnh của tờ giấy lớn là a cm; cạnh tờ giấy nhỏ là b cm (a > b; a và b là STN)

Diện tích của tờ giấy lớn là a2 cm2; cạnh tờ giấy nhỏ là b2 cm2

Theo bài ra ta có: a2 - b2 = 63

<=> (a + b) (a-b) = 63

Vì 63 = 1.63 = 3. 21 = 7.9 nên xảy ra các trường hợp:

* TH1: a + b = 63 và a - b = 1 => a =32 cm; b = 31 cm

* TH2: a + b = 21 và a - b = 3 => a = 12cm; b = 9cm

26 tháng 8 2017

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

30 tháng 8 2017

tkssssssssssssssssssssssss

26 tháng 11 2017

Tóm tắt

Phình chữ nhật = (a + b ) × 2

a là chiều dài hình chữ nhật

b là chiều rộng hình chữ nhật

Phình chữ nhật = a × 4

là các cạnh hình vuông

Shình vuông = a × a =?

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật là:

(9 +5 ) × 2 = 28 (cm)

Theo đề bài chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông

Phình chữ nhật = Phình vuông = 28 (cm)

Cạnh hình vuông là:

28 : 4 = 7 (cm)

Diện tích hình vuông màu xanh là:

7 × 7 = 49 (cm2)

Đáp số: 49cm2

25 tháng 2 2023

Một tờ giấy màu hình chữ nhật có diện tích là105 cm²,biết c hiều rộng tờ màu đó là7 cm. Hỏi chiều dài tờ giấy màu đó là bao nhiêu xăng-ti-mét ?