K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2016

số hua ti la gom tat ca cac loai so

3 tháng 10 2016

Là số biết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)(a,b thuộc Z, b khác 0)

Nói cách đơn giản thì nó là phân số thôi, nhưng khác chút là cả mẫu và tử đều là số nguyên chứ không phải số thập phân.

mọi số tự nhiên đều là số hữu tỉ

3 tháng 5 2016

vi a,b,c deu viet dc duoi dang phan so: a/m ;b/m c/m

\(\sqrt{a}\sqrt{b}\sqrt{c}\)cung dc viet  duoi dang phan so:\(\sqrt{\frac{a}{m}}\sqrt{\frac{b}{m}}\sqrt{\frac{c}{m}}\)

16 tháng 5 2016

a,b,c đều viết được dưới dạng phân số:

\(\frac{a}{x}+\frac{b}{x}+\frac{c}{x}\)=>...

24 tháng 1 2019

Giả sử có ít nhất một số là số vô tỉ, giả sử đó là \(\sqrt{a}\)

Ta có: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)là số hữu tỉ

=> Đặt \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=\frac{p}{q}\)với p, q thuộc Z và (p, q)=1

=> \(\sqrt{b}+\sqrt{c}=\frac{p}{q}-\sqrt{a}\)

=> \(b+2\sqrt{bc}+c=\frac{p^2}{q^2}-2\frac{p}{q}\sqrt{a}+a\Leftrightarrow2\sqrt{bc}+\frac{2p}{q}\sqrt{a}=\frac{p^2}{q^2}+a-b-c\)

=> \(2\sqrt{bc}+\frac{2p}{q}\sqrt{a}\)là số hữu tỉ

=> \(\sqrt{bc}+\frac{p}{q}\sqrt{a}\)là số hữu tỉ

=> Đặt \(\sqrt{bc}+\frac{p}{q}\sqrt{a}\)=\(\frac{m}{n}\)với m,n thuộc Z, (m, n)=1

=> \(\sqrt{bc}=\frac{m}{n}-\frac{p}{q}\sqrt{a}\Rightarrow bc=\frac{m^2}{n^2}-\frac{2mp}{nq}\sqrt{a}+\frac{p^2}{q^2}.a\)

=> \(\frac{2mp}{nq}\sqrt{a}=\frac{m^2}{n^2}+\frac{p^2.a}{q^2}-bc\)

=>\(\frac{2mp}{nq}\sqrt{a}\)là số hữu tỉ 

=> \(\sqrt{a}\)là số hữu tỉ  vô lí với điều giả sử

=> Không có số nào là số vô tỉ hay cả ba số là số hữu tỉ

24 tháng 3 2019

Không biết cách này có đúng không ạ?Em làm thử

                                       Lời giải

Từ đề bài suy ra a,b,c>0.

Ta chứng minh: Nếu a;b;c và \(\sqrt{a};\sqrt{b};\sqrt{c}\) là số hữu tỉ.Suy ra \(a=\frac{m^2}{n^2};b=\frac{p^2}{q^2};c=\frac{t^2}{f^2}\) (là bình phương của 1 số hữu tỉ).Thật vậy,giả sử: \(a=\frac{m}{n};b=\frac{p}{q};c=\frac{t}{f}\) (không là bình phương của một số hữu tỉ)

Thế thì: \(\sqrt{a}=\sqrt{\frac{m}{n}};\sqrt{b}=\sqrt{\frac{p}{q}};\sqrt{c}=\sqrt{\frac{t}{f}}\).Suy ra

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=\sqrt{\frac{m}{n}}+\sqrt{\frac{p}{q}}+\sqrt{\frac{t}{f}}\) là số vô tỉ,trái với giả thiết.

Do đó \(a=\frac{m^2}{n^2};b=\frac{p^2}{q^2};c=\frac{t^2}{f^2}\) suy ra \(\sqrt{a}=\frac{m}{n};\sqrt{b}=\frac{p}{q};\sqrt{c}=\frac{t}{f}\) là các số hữu tỉ (đpcm)

16 tháng 5 2016

mik làm ở trên rồi

nha: 0 11

9 tháng 9 2021

nnnnnnnn

9 tháng 9 2021

ỐI RỒI ỚI

8 tháng 7 2021

\(a+b=ab=a:b\)

\(a+b=ab\)

\(\frac{a}{b}+1=a\)

\(a+b+1=a\)

\(b=-1\)

\(a-1=-a\)

\(a=\frac{1}{2}\)

vậy bộ no của pt là \(b=-1;a=\frac{1}{2}\)

18 tháng 8 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{a}{b}\\y=\dfrac{c}{d}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{ad}{bd}+\dfrac{bc}{bd}\)

\(=\dfrac{ab+bc}{bd}\)

\(=\dfrac{b\left(a+c\right)}{bd}\)

\(=\dfrac{a+c}{d}\)

28 tháng 8 2017

x + y = a/b + c/d = a+c/b+d