K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2023

 a . câu nói của bác là trẻ em phải biết việc mình làm , biết bổn phận  và  trách nhiệm của mình thì mới thành được đứa trẻ ngoan .        b . bổn phận của trẻ em với nhà trường và xã hội : 
     - ở trường thì phải học hành chăm chỉ , nghiêm túc thực hiện quy định nhà trường 
     - ra ngoài xã hội thì phải xưng hô lễ phép , kính trên nhường dưới , có ý thức bảo vệ môi trường .

4 tháng 5 2019

Lập dàn ý

1, Mở bài

– Dẫn vào đề.

– Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn câu thơ.

– Lịch sử nước ta là lịch sử dụng nước và giữ nước. Trải qua 4000 năm lịch sử nhiều thiên tai và địch họa nhân dân ta phải có sự đoàn kết. Và sự đoàn kết sẽ tạo nên thành công. Từ xa xưa ông cha ta đã ý thức được điều đó. Và Bác Hồ người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã từng nói:

" Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công".

2, Thân bài

* Giải thích: Trong câu nói bác có sử dụng điệp ngữ, liệt kê, tăng cấp để nhấn mạnh ý, giữa hai vế có quan hệ nhân quả: Đoàn kết sẽ thành công. Đoàn kết càng lớn mạnh thì gặt hái càng được nhiều thành công.

– Đoàn kết: Tập hợp đông đảo nhiều lực lượng thành một khối lớn mạnh vì một mục đích chung.

– Thành công: Đạt được mục đích mà ta hướng tới.

=> Đoàn kết là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công.

* Bình: Đó là một tư tưởng đúng đắn, chân lí của mọi thời đại.

– Tại sao đoàn kết dẫn đến thành công?

+ Cuộc sống không trải thảm đỏ để ta bước đi, khó khăn, thử thách luôn chờ đợi ta ở phía trước đòi hỏi con người phải tập hợp lực lượng để đối đầu mọi sự vượt qua.

+ Nếu một người, một cá nhân, lực lượng sẽ rất mỏng manh nhỏ bé yếu ớt dễ bị bẻ gãy nhưng đoàn kết lại thành khối vững chắc con người có thể đẩy lùi khoảng cách đi đến thành công.

– Cơ sở hình thành tinh thần đoàn kết.

+ Xuất phát từ tình yêu thương, từ ý thức của con người thấy được cái hạn chế của cá nhân thấy được sức mạnh của tập thể đó là cơ sở -> Thành công.

– + Trong lao động: Chúng ta đoàn kết xây dựng đất nước như đào sông, quai đê lấn biển xây dựng hệ thống đường điện 50 – Giải pháp: Bản thân mỗi chúng ta phải có ý thức xây dựng khối đoàn kết từ gia đình đến hàng xóm, cơ quan đoàn thể, rộng hơn là quan hệ đất nước, cộng đồng quốc tế vì một tương lai tốt đẹp, bền vững.

– Ông cha ta có nhiều câu tương tự: " Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao".

3, Kết bài

– Tóm lại lời dạy của Bác mãi mãi là lời khuyên chân thành, bổ ích đúng đắn.

– Là học sinh: Cần phải đoàn kết xây dựng đất nước… 0kv Bắc – Nam. Xây dựng nhiều công trình thủy điện, đường cao tốc…

+ Trong cuộc sống hàng ngày: Đoàn kết chính là biểu hiện của tinh thần tương thân tương ái " Lá lành đùm lá rách"… giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, thiên tai,… Phát huy cao độ nét đẹp truyền thống dân tộc.

+ Trong học tập: Giúp đỡ nhau như giảng bài cho những bạn học yếu tấm gương cõng bạn đi học, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó.

– Vai trò: Đoàn kết là chất keo gắn kết con người trong xã hội tạo nên sức mạnh vượt mọi dào cản đi đến thành công tạo sự gắn bó bền vững giữa người với người đem lại niềm vui, hạnh phúc cho đối tượng mà nó hướng đến.

+ Đất nước: Đoàn kết tạo nên vị thế của đất nước dân tộc được thế giới tin cậy.

* Luận<MRVĐ>

– Phê phán: Những kẻ thiếu tinh thần đoàn kết luôn luôn có thái độ chia rẽ, phá vỡ khối đoàn kết đó là những kẻ kéo bè, kéo cánh trong tập thể gây mâu thuẫn. Đối với đất nước đó là bọn: Phản động, Việt gian, nói xấu chế độ.

– Xong chúng ta cũng cần hiểu đoàn kết không phải là bao che, triệt tiêu, đấu tranh mà ngược lại phải tích cực đấu tranh với những sai trái để củng cố sức mạnh khối đoàn kết tạo sự bền vững. Biểu hiện

+ Trong chiến đấu: Dân tộc ta đoàn kết chống lại những kẻ thù sừng sỏi: Phong kiến phương bắc, thực dân Pháp, Đế quốc Mĩ.

– Dẫn chứng: " Bình Ngô Đại Cáo" Nguyễn Trãi viết:

Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào
Ngày nay trong " lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" Bác viết:

" Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có súng có gươm thì dùng quốc thuổng, gậy gộc tất cả phải ra sức đánh Pháp".
Điều kiện-> Thành công.

+ Trong lao động: Chúng ta đoàn kết xây dựng đất nước như đào sông, quai đê lấn biển xây dựng hệ thống đường điện 500kv Bắc – Nam. Xây dựng nhiều công trình thủy điện, đường cao tốc…

+ Trong cuộc sống hàng ngày: Đoàn kết chính là biểu hiện của tinh thần tương thân tương ái " Lá lành đùm lá rách"… giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, thiên tai,… Phát huy cao độ nét đẹp truyền thống dân tộc.

+ Trong học tập: Giúp đỡ nhau như giảng bài cho những bạn học yếu tấm gương cõng bạn đi học, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó.

– Vai trò: Đoàn kết là chất keo gắn kết con người trong xã hội tạo nên sức mạnh vượt mọi dào cản đi đến thành công tạo sự gắn bó bền vững giữa người với người đem lại niềm vui, hạnh phúc cho đối tượng mà nó hướng đến.

+ Đất nước: Đoàn kết tạo nên vị thế của đất nước dân tộc được thế giới tin cậy.

* Luận<MRVĐ>

– Phê phán: Những kẻ thiếu tinh thần đoàn kết luôn luôn có thái độ chia rẽ, phá vỡ khối đoàn kết đó là những kẻ kéo bè, kéo cánh trong tập thể gây mâu thuẫn. Đối với đất nước đó là bọn: Phản động, Việt gian, nói xấu chế độ.

– Xong chúng ta cũng cần hiểu đoàn kết không phải là bao che, triệt tiêu, đấu tranh mà ngược lại phải tích cực đấu tranh với những sai trái để củng cố sức mạnh khối đoàn kết tạo sự bền vững.

– Giải pháp: Bản thân mỗi chúng ta phải có ý thức xây dựng khối đoàn kết từ gia đình đến hàng xóm, cơ quan đoàn thể, rộng hơn là quan hệ đất nước, cộng đồng quốc tế vì một tương lai tốt đẹp, bền vững.

– Ông cha ta có nhiều câu tương tự: " Một cây làm chẳng lên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao".

3, Kết bài

– Tóm lại lời dạy của Bác mãi mãi là lời khuyên chân thành, bổ ích đúng đắn.

– Là học sinh: Cần phải đoàn kết xây dựng đất nước…

4 tháng 5 2019

1, Mở bài

– Dẫn vào đề.

– Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn câu thơ.

– Lịch sử nước ta là lịch sử dụng nước và giữ nước. Trải qua 4000 năm lịch sử nhiều thiên tai và địch họa nhân dân ta phải có sự đoàn kết. Và sự đoàn kết sẽ tạo nên thành công. Từ xa xưa ông cha ta đã ý thức được điều đó. Và Bác Hồ người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã từng nói:

" Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết

Thành công thành công đại thành công".

2, Thân bài

* Giải thích: Trong câu nói bác có sử dụng điệp ngữ, liệt kê, tăng cấp để nhấn mạnh ý, giữa hai vế có quan hệ nhân quả: Đoàn kết sẽ thành công. Đoàn kết càng lớn mạnh thì gặt hái càng được nhiều thành công.

– Đoàn kết: Tập hợp đông đảo nhiều lực lượng thành một khối lớn mạnh vì một mục đích chung.

– Thành công: Đạt được mục đích mà ta hướng tới.

=> Đoàn kết là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công.

* Bình: Đó là một tư tưởng đúng đắn, chân lí của mọi thời đại.

– Tại sao đoàn kết dẫn đến thành công?

+ Cuộc sống không trải thảm đỏ để ta bước đi, khó khăn, thử thách luôn chờ đợi ta ở phía trước đòi hỏi con người phải tập hợp lực lượng để đối đầu mọi sự vượt qua.

+ Nếu một người, một cá nhân, lực lượng sẽ rất mỏng manh nhỏ bé yếu ớt dễ bị bẻ gãy nhưng đoàn kết lại thành khối vững chắc con người có thể đẩy lùi khoảng cách đi đến thành công.

dan-y-doan-ket-doan-ket-dai-doan-ket-thanh-cong-thanh-cong-dai-thanh-cong

– Cơ sở hình thành tinh thần đoàn kết.

+ Xuất phát từ tình yêu thương, từ ý thức của con người thấy được cái hạn chế của cá nhân thấy được sức mạnh của tập thể đó là cơ sở -> Thành công.

– Biểu hiện

+ Trong chiến đấu: Dân tộc ta đoàn kết chống lại những kẻ thù sừng sỏi: Phong kiến phương bắc, thực dân Pháp, Đế quốc M

11 tháng 12 2016

Câu nói của Bác Hồ nhằm nêu lên sự biết công ơn của các vua Hùng và công dựng nước . Và phải biết yêu thương đồng bào và không bán nước .

12 tháng 12 2017

cảm ơn Nguyen Quang Trung nhiều lắm mình đang cần câu trả lời cho câu hỏi này

3 tháng 4 2022

Tham khảo
Sinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm đến mọi mặt của đời sống xã hội. Người cũng rất quan tâm đến môi trường và hiểu được ý nghĩa thiết thực của môi trường sống nên Bác đã động viên toàn thể quần chúng nhân dân tích cực trồng cây làm cho đất nước thêm xanh, thêm đẹp, thêm giàu sức sống:

“Mùa xuân là tết trồng cây,

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”

        Hai câu thơ của Bác đã khẳng định việc trồng cây đã trở thành một phong tục mới trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc ta. Việc trồng cây thực sự đã trở thành ngày hội náo nức, một việc làm có ý nghĩa để cho môi trường ngày càng xanh tươi, “làm cho đất nước càng ngày càng xuân”. Từ “xuân” Bác dùng ở câu thơ này được hiểu với những hàm ý khác nhau. Trước hết, ta thấy từ “xuân” ở dòng thứ nhất chỉ mùa bắt đầu của một năm. Từ “xuân” thứ hai với nghĩa tượng trưng là nói về sức sống, vẻ tươi đẹp. Với câu nói đầy hình ảnh đó, Bác khuyên mọi người khi mùa xuân tới hãy tích cực trồng cây. Việc trồng cây sẽ góp phần làm cho quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.

        Chúng ta đã hiểu lời khuyên của Bác, vậy thì vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước? Đó là vì, mùa xuân có tiết trời ấm áp, khí hậu ôn hoà rất phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của cây cối. Tết trồng cây đầu năm có ý nghĩa hết sức to lớn, nó tạo nên một môi trường sống trong sạch và tốt đẹp hơn; con người được sống trong bầu không khí trong lành, thoải mái. Việc trồng cây phủ xanh đồi núi trọc hay những vùng ven biển đang bị cát lấn có tác dụng ngăn được bão lũ, chống xói mòn, giảm bớt những hậu quả do thiên tai mang lại, góp phần làm giàu cho quê hương, đất nước. Trồng cây cho chúng ta một nguồn tài nguyên phong phú để phát triển ngành công nghiệp gỗ, sản xuất ra những đồ vật hữu dụng trong gia đình,... Trồng cây sẽ tạo ra được những quang cảnh đẹp hơn, tạo nên cảnh quan kiến trúc thơ mộng, tôn thêm vẻ đẹp của nơi ở. Hơn nữa, cây xanh còn có tác dụng điều hoà không khí, chống lũ, bảo vệ đất đai và góp phần mang lại lợi ích cho sự phát triển kinh tế xã hội. Không có cây xanh, chúng ta khó có thể tồn tại một cách bình yên và khoẻ mạnh được. Trồng cây, làm cho cây xanh tươi và nơi nào cũng có cây xanh thì đất nước sẽ xanh tươi, khắp nơi sẽ tràn đầy sự sống. Như thế, việc trồng cây thực sự đã và sẽ góp phần làm cho đất nước “càng ngày càng xuân”.

        Qua lời thơ, ta thấy rằng, tết trồng cây là một việc làm ý nghĩa, trở thành một thuần phong mĩ tục tốt đẹp trong xã hội chúng ta. Là một học sinh, chúng ta phải làm theo lời Bác dạy. Chúng ta trồng một cây xanh nghĩa là chúng ta đã thắp một nén hương thơm để tưởng nhớ tới Bác Hồ kính yêu.

17 tháng 10 2018

noi ve tinh than yeu nc va phai biet cong bang voi moi nguoi va nhan dan

17 tháng 10 2018

Con người phải biết  cội,biết nguồn,gốc tích tổ tiên,dân tộc  của ta và của những ng khác 

+ giúp tinh thân đoàn kết trở nên đẹp và khăng khít hơn ~~

+Rút ra bài học xương máu về giá trị con người,đạo đức,lối sống... 
+Thấu hiểu nỗi khổ của dân tộc và giá trị quý báu để có được như ngày hôm nay 
+Có quyết tâm xây dựng,bảo vệ và kiến thiết nước nhà 
nối dõi truyền thống mà ông cha ta để lại

Đôi dép đơn sơ
 

Đôi dép Bác Hồ

Bác đi từ ở chiến khu Bác về

Phố phường, trận địa, nhà máy, đồng quê.

Đều in dấu dép Bác về Bác ơi.

Dép này Bác trải đường dài

Đã cùng Bác vượt chông gai

Xây non nước nhà.

Đường đi chiến đấu gần xa

Dấu dép cha già dẫn lối con đi…

— "Đôi dép Bác Hồ" - Tạ Hữu Yên

5 tháng 3 2022

1/- Bác sống như trời đất của ta Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa ... (Tố Hữu)

2/- Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn (Tố Hữu)

3/- Dân sinh ra nên nói tựa dân đồng Lời chuyện vãn lại nôm na tục ngữ Áo màu xám vẫn giữ tro vạn thuở Của nương dâu, bãi đâu hoặc vườn ngô Sống rau dưa, giày mũ vải thô sơ Đời giản dị đượm một màu hiền triết... (Xuân Diệu)

4/- Người không muốn ngồi ghế cao chót vót Cho ai kia cầu nguyện, phụng thờ mình mà chỉ ngang tầm cao thấp với chung quanh

5/- Những nới chân Người dừng bước Gặp ai cũng chuyện tâm tình

6/- Bác Hồ đứng Người sau không bị khuất Ta đứng thường quên Che mất bạn mình !

Thank 

HT

22 tháng 12 2016
Tuy k liên quan lắm nhưng mình copy sang cho bạn tham khảo. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luậnsuông”.Câu nói trên thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?Chúng ta đã vận dụng câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào nguyên lí giáo dục nào?Hãy liên hệ với quá trình học tập của bản thân em. - Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện vai trò của thực tiễn đối với nhận thứclà: Thực tiễn là mục đích của nhận thức. - Chúng ta đã vận dụng vào nguyên lí giáo dục là: Học đi đôi với hành, giáo dục kếthợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội. - Liên hệ với bản thân.+ Kết hợp học lí thuyết với thực hành, không coi nhẹ giờ thực hành.+ Luôn vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn , giải quyết các vấn đề thực tiễnđặt ra.+ Ví dụ thực tế.