K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2015

900 x 100 : 15 = 6000

ĐS : 6000

15 tháng 5 2016

Số A là:

   90 : 15 x 100 = 600

        Đáp số: 600

Nhé bạn  Công chúa đáng yêu

15 tháng 5 2016

Số A là :

90 x 100 : 15 = 600

       Đ/s : 600

a) Tham khảo(Thay m,n bằng a,b)

Bài 3. a) Tìm các số 200<a< 600 biết a là bội chung của 16 và 15.a) Tìm các số 400<a< 800 là bội chung của 40; 60; 90.b) Tìm số tự nhiên x biết 450<a< 1000  và x chia hết cho 20, 24 và x chia hết cho 36.Bài 4. Một bến xe, cứ 15 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến, cứ 20 phút lại có một chuyến xe khách rời bến, cứ 5 phút lại có môt chuyến xe taxi rời bến. Lúc 5 giờ, một xe taxi, một xe khách và một xe buýt rời bến cùng...
Đọc tiếp

Bài 3. a) Tìm các số 200<a< 600 biết a là bội chung của 16 và 15.

a) Tìm các số 400<a< 800 là bội chung của 40; 60; 90.

b) Tìm số tự nhiên x biết 450<a< 1000  và x chia hết cho 20, 24 và x chia hết cho 36.

Bài 4. Một bến xe, cứ 15 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến, cứ 20 phút lại có một chuyến xe khách rời bến, cứ 5 phút lại có môt chuyến xe taxi rời bến. Lúc 5 giờ, một xe taxi, một xe khách và một xe buýt rời bến cùng một lúc. Hỏi lúc mấy giờ lại có ba xe cùng rời bến một lần tiếp theo?

Bài 5. Một trường có khoảng 700 đến 800 học sinh đi xe buýt. Tính số học sinh, biết rằng nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh lên 1 chiếc xe thì đều vừa đủ.

Bài 6. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng gần 400 học sinh. Biết rằng nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh, còn xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6?

Bài 7. Tìm số tự nhiên a và b , biết rằng: 

a) ƯCLN ( a,b ) = 5 và BCNN (a,b) 60

NHANH HỘ MÌNH NHÉ CÁC BẠN ƠI GHI HỘ MÌNH LỜI GIẢI CHI TIẾT NHIE

1
12 tháng 11 2021

Bài 3:

a: \(a\in\left\{240;480\right\}\)

b: b=720

a) 15% của 355kg :

   355x15%=53,25(kg)

b) 24% của 235m2 :

   235x24%=56,4(m2)

c) 0,8% của 350 :

   350x0,8%=2,8

d) Số đó là :

   30%:720=2400

e) Số đó là :

   45%:90=200

            Đ/s:............

#H

27 tháng 10 2017

góc HAM=150, góc AHM=900

=>góc AMH=750

Tam giác ABM có BAM=450(AM phân giác góc A) và góc AMB=750

=>góc B=600

Tam giác AMC có góc MAC=450 góc AMC=1050 (góc AMH kề bù với góc AMC mà góc AMH=750=>góc AMC=1050)

=>góc C=300

Vậy ...

27 tháng 10 2017

bạn ơi vẽ hình đi bạn

9 tháng 8 2016

b2;

Goị hai số cần tìm là : a , b ( a> b )

Ta có :ƯCLN(a,b)=18

=>a=18m , b=18n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=18m+18n=18(m+m)=162

=> m+ n = 162:18=9

Ta có bảng sau : 

m182745
n817254
a18144361267290
b14418126369072

 

9 tháng 8 2016

b3:

Gọi hai số cần tìm là : a , b ( a >b ) 

Ta có : ƯCLN(a,b)=15

=> a = 15m , b = 15n mà ƯCLN(m,n)=1

=>a+b=15m-15n=15(m-n)=90

=>m+n=90:15=6

Vì : b < a < 200 nên n < m < 13

Bạn lập bảng  tương tự như trên nhé nhớ ƯCLN(m,n)=1

xin lỗi tớ có việt gấp

 

25 tháng 7 2015

Gọi hai số đó là a và b (a > b).

Ta có ƯCLN(a; b) = 15

=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))

Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90

=> m - n = 6 (2)

Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) \(\in\) {(7; 1) ; (11; 5)}

=> (a; b) \(\in\) {(105; 15) ; (165; 75)}

9 tháng 12 2017

Gọi hai số đó là a và b (a > b).
Ta có ƯCLN(a; b) = 15
=> a = 15m và b = 15n (m > n; m,n nguyên tố cùng nhau (1))
Do đó a - b = 15m - 15n = 15.(m - n) = 90
=> m - n = 6 (2)
Do b < a < 200 nên n < m < 13. (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => (m; n) ∈ {(7; 1) ; (11; 5)}
=> (a; b) ∈ {(105; 15) ; (165; 75)}