K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

4x(x-150)-x+150=0

<=>4x(x-150) -(x-150)=0

<=>(x-150)(4x-1)=0

<=>x-150=0 hay 4x-1=0

<=>x=150 hay x=1/4

30 tháng 9 2016

x=150

11 tháng 5 2016

bann dang len lm j

29 tháng 6 2016

nhấn vào đọc thêm mới hiện câu hỏi

20 tháng 9 2015

1. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH \(x\ge\frac{1}{2}.\)

Phương trình tương đương với  \(\sqrt{4x^2-1}-\sqrt{2x+1}=\sqrt{2x^2-x}-\sqrt{x}\Leftrightarrow\frac{2\left(2x^2-x-1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{2x+1}}=\frac{2x\left(x-1\right)}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\)

Ta có \(x=1\)  là nghiệm. Xét \(x\ne1:\) Phương trình tương đương với \(\frac{2\left(2x+1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}}=\frac{2x}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\)

Vì \(x\ge\frac{1}{2}\to\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}\le2\sqrt{2x^2-x}+2\sqrt{x},2\left(2x+1\right)>2\times2x\to\)

\(\frac{2\left(2x+1\right)}{\sqrt{4x^2-1}+\sqrt{x+1}}>\frac{2\times2x}{2\left(\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}\right)}=\frac{2x}{\sqrt{2x^2-x}+\sqrt{x}}\to\)  phưong trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  \(x=1\).

2.  Điều kiện  \(2-x^2>0,x\ne0\Leftrightarrow x\ne0,-\sqrt{2}\)\(

2 tháng 7 2015

\(P=\left(4x^2-4x+1\right)+3.\left(x+1+\frac{1}{4x}\right)+2008\)

\(\left(2x-1\right)^2+3\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2+2008\) \(\ge\) 0 + 3.0 + 2008 = 2008 với mọi x > 0

=> Min P = 2008 khi 2x -1 = 0 và \(\sqrt{x}=\frac{1}{2\sqrt{x}}\) <=> x = 1/2

10 tháng 6 2015

x2-6x+10

=x2-6x+9+1

=(x-3)2+1>0 với mọi x (vì (x-3)2\(\ge\)0 với mọi x)

4x-x2-5

= -x2+4x-4-1

= -(x2-4x+4)-1

= -(x-2)2-1<0 với mọi x(vì -(x-2)2<0 với mọi x)

2 tháng 5 2016

a) <=> 3x-2=0 hoặc 4x+5=0

1) 3x-2=0 <=> 3x=2 <=> x=2/3

2) 4x+5=0 <=> 4x=-5 <=> x= -5/4

2 tháng 5 2016

a) tách ra 2 cái rồi tính mỗi cái

b) phân tích ra ta đc:

 x2 - 8x + 16 - x2 + 6x -2x + 12=0

sau đó bạn tự giải ra

c) áp dụng hằng đẳng thức ta đc

 (2x+1)(2x-1)=(2x+1)(3x-5)

8 tháng 6 2016

a) 4x2 - 12x + 9 = 0 <=> (2x - 3)2 = 0 <=> 2x - 3 = 0 <=> x = 3/2.KL

b) ( 5 - 2x )( 2x + 7 ) + ( 25 - 4x2 ) = 0 <=> ( 5 - 2x )( 2x + 7 ) + ( 5 + 2x )( 5 - 2x ) = 0 <=> ( 5 - 2x )( 2x + 7 + 5 + 2x ) = 0. KL

<=> ( 5 - 2x )( 4x + 12 ) = 0 <=>\(\orbr{\begin{cases}5-2x=0\\4x+12=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\frac{1}{2}\\x=-3\end{cases}}\)KL.

c) ( x + 3 )( x2 - 3x + 9 ) + ( x + 3 )( x - 3 ) = 0 <=> ( x + 3 )( x2 - 3x + 9 + x - 3 ) = 0 <=> ( x + 3 )( x2 -2x + 6 ) = 0 <=> x + 3 = 0 (vi x2 - 2x + 6 = ( x + 1 )2 + 5 > 0 voi moi x) KL

<=>x=-3.KL

d) [ 2 ( 2x + 7 ) ]2 - [ 3 ( x + 3 ) ]2 = 0 <=> ( 4x + 14 )2 - ( 3x + 9 )2 = 0 <=> ( 4x + 14 + 3x + 9 )( 4x + 14 - 3x -9 ) = 0

<=> ( 7x + 23 )( x + 5 ) = 0 <=> 7x + 23 = 0 hoac x + 5 = 0 <=> x = -23/7 hoac x = -5.KL

17 tháng 6 2016

a) \(x\left(x+4\right)>0\)

\(x>0;x+4>0\) <=> \(x>0\)

\(x< 0;x+4< 0\) <=> \(x< -4\)

Vậy x(x+4)>0

khi x>0

hoặc x<-4

17 tháng 6 2016

a) x(x +4) >0 <=> x<-4 hay x>0
b) -3<x<7

6 tháng 12 2015

a. => 3-x2+x2-9=0

=> 3-9=0

=> -6=0 (vô lí)

Vạy ko có x thỏa mãn.

b. => x(x2-1/4)=0

=> x(x-1/2)(x+1/2)=0

=> x=0 hoặc x=1/2 hoặc x=-1/2

c. => x2(x-3)+4(3-x)=0

=> x2(x-3)-4(x-3)=0

=> (x-3)(x2-4)=0

=> (x-3)(x-2)(x+2)=0

=> x=3 hoặc x=2 hoặc x=-2

d. => [(2x-1)-(x+3)].[(2x-1)+(x+3)]=0

=> (2x-1-x-3)(2x-1+x+3)=0

=> (x-4)(3x+2)=0

=> x=4 hoặc 3x+2=0

=> x=4 hoặc x=-2/3.