K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

\(\frac{A}{n}=\frac{4n+4}{n}=4+\frac{4}{n}\)
\(\Rightarrow n\in U\left(4\right)\)
Lập bảng tiếp nhé!
\(\frac{B}{n}=\frac{5n+6}{n}=5+\frac{6}{n}\)
Lập bảng

\(2.\)
a)\(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right)\cdot\frac{29}{3}=\frac{3}{29}\cdot\frac{29}{3}-\frac{1}{5}\cdot\frac{29}{3}=1-\left(1+\frac{14}{15}\right)=1-1-\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
b)\(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}=\frac{5}{9}\cdot\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

a: \(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n}{\left(-\dfrac{5}{7}\right)^n\cdot\dfrac{-7}{5}}=1:\dfrac{-7}{5}=-\dfrac{5}{7}\)

b: \(=\dfrac{\dfrac{1}{4}^n}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n}=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n\)

23 tháng 2 2017

Mk sắp phải đi hc rồi, làm câu đầu thôi nha.

Bài 1:

Ta có: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|-\frac{1}{2}=\frac{-3}{7}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{6}\right|=\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\) hoặc \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\Rightarrow x=\frac{-16}{21}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\Rightarrow x=\frac{-19}{21}\)

Vậy \(x=\frac{16}{21}\) hoặc \(x=\frac{-19}{21}\).

27 tháng 2 2018

a) \(\frac{5}{2.m}=\frac{1}{6}+\frac{n}{3}\)  \(\left(m\ne0\right)\)

\(\frac{15}{6.m}=\frac{m}{6.m}+\frac{2.m.n}{6.m}\)

\(\frac{15}{6.m}=\frac{m+2mn}{6.m}\)

\(m+2mn=15\)

\(m\left(1+2n\right)=15\)

\(\Rightarrow m\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Với m = 1, 1 + 2n = 15 hay n = 7.

Với m = 3, 1 + 2n = 5 hay n = 2

Với m = 5, 1 + 2n = 2 hay n = 1

Với m = 15, 1 + 2n = 1 hay n = 0.

Vậy ta tìm được 4 cặp (m;n) thỏa mãn là: (1;7) , (3;2) , (5;1) và (15;0)

Câu b, c hoàn toàn tương tự.

21 tháng 10 2019

a) Câu này thiếu đề nhé bạn.

b) \(\frac{25}{5^n}=5\)

\(\Rightarrow5^n=25:5\)

\(\Rightarrow5^n=5\)

\(\Rightarrow5^n=5^1\)

\(\Rightarrow n=1\)

Vậy \(n=1.\)

c) \(\frac{81}{\left(-3\right)^n}=-243\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=81:\left(-243\right)\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)^n=\left(-3\right)^{-1}\)

\(\Rightarrow n=-1\)

Vậy \(n=-1.\)

e) \(\left(\frac{1}{3}\right)^n=\frac{1}{81}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{3}\right)^n=\left(\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n=4.\)

f) \(\left(-\frac{3}{4}\right)^n=\frac{81}{256}\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{3}{4}\right)^n=\left(-\frac{3}{4}\right)^4\)

\(\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n=4.\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 10 2019

d) \(\frac{1}{2}.2^n+4.2^n=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^n.\left(\frac{1}{2}+4\right)=288\)

\(\Rightarrow2^n.\frac{9}{2}=288\)

\(\Rightarrow2^n=288:\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow2^n=64\)

\(\Rightarrow2^n=2^6\)

\(\Rightarrow n=6\)

Vậy \(n=6.\)

g) \(-\frac{512}{343}=\left(-\frac{8}{7}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(-\frac{8}{7}\right)^n=\left(-\frac{8}{7}\right)^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy \(n=3.\)

h) \(5^{-1}.25^n=125\)

\(\Rightarrow5^{-1}.5^{2n}=5^3\)

\(\Rightarrow5^{-1+2n}=5^3\)

\(\Rightarrow-1+2n=3\)

\(\Rightarrow2n=3+1\)

\(\Rightarrow2n=4\)

\(\Rightarrow n=4:2\)

\(\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n=2.\)

k) \(3^{-1}.3^n+6.3^{n-1}=7.3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}+6.3^{n-1}=7.3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}.\left(1+6\right)=7.3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}.7=7.3^6\)

\(\Rightarrow n-1=6\)

\(\Rightarrow n=6+1\)

\(\Rightarrow n=7\)

Vậy \(n=7.\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 2 2020

Để phân số \(\frac{3}{n}\)tối giản thì 3\(⋮̸\)n

\(\Rightarrow\)n bằng 3k+1 hoặc bằng 3k+2 với k\(\in\)N*

Vậy n bằng 3k+1 hoặc 3k+2 với k là số tự nhiên khác 0.

Các phần sau tương tự.

(Đây là bài tớ tự nghĩ để làm nên trình bày có thể không rõ lắm, nếu thấy vậy bạn bảo nhé!)

17/5×1/2×10/17×-1/8

17/10×-10/136

-170/1360

-1/8

5/54+10/63+5/63+15/63

5/54+15/63+15/63

5/54+30/63

315/3402+1620/3402

1935/3402