K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: ý nghĩa nào giữa đây không phải là thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, dựng bộ máy phong kiến bù nhìn tay sai B, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc C, đặt hà Giang dưới chế độ quân quản D, dùng người Việt để cai trị từ cấp huyện trở xuống. Câu 2: Giai đoạn 1( 1885-1888) của phong trào cần Vương có đặc điểm là: A, cần vương có vua B, cần vương...
Đọc tiếp

Câu 1: ý nghĩa nào giữa đây không phải là thủ đoạn cai trị của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, dựng bộ máy phong kiến bù nhìn tay sai B, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc C, đặt hà Giang dưới chế độ quân quản D, dùng người Việt để cai trị từ cấp huyện trở xuống. Câu 2: Giai đoạn 1( 1885-1888) của phong trào cần Vương có đặc điểm là: A, cần vương có vua B, cần vương không vua C, xây dựng lực lượng D, phản công quân Pháp Câu 3: ý nào dưới đây không phải thủ đoạn bốc lột kinh tế của thực dân Pháp đối với nhân dân Hà Giang? A, Tăng cường vơ vét, bốc lột kinh tế B, độc quyền buôn bán với TQ C, độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối và thuốc phiện D, mở chợ, khuyến khích phát triển thương mại. Câu 4: nguyên nhân quan trọng nhất khiến các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược ( từ cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang bị thất bại do. A, thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn B, các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, tự phát rời rạc. C, chưa có mục tiêu rõ ràng D, tương quan lực lượng có sự chênh lệch so với pháp. Câu 5: ý phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lược (từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930) của nhân dân Hà Giang? A, nêu cao tinh thần yêu nước B, kiên cường chống

1
13 tháng 10 2023

1.A
2.B
3.D
4.D

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

31 tháng 12 2017

Đáp án D

9 tháng 5 2022

D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông

6 tháng 10 2017

Đáp án D

18 tháng 1 2018

Chọn đáp án: D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.

19 tháng 5 2016

45p= 0,75h

gọi x là vận tốc ng` đi xe đpạ (x >0)

vậy vận tốc ng` đi ô tô là x+8 ok?

Hai người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc vậy ta có công thức: S= t(v1 +v2)

<=> 51= 0,75. (x+ x +8)

<=> x=30

vậy vận tốc xe đạp là 30 km/h

của ô tô là 38 km/h