K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
11 tháng 8 2021

\(\frac{1}{x+y+z}=\overline{0,xyz}\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)\overline{xyz}=1000\)

\(\Rightarrow1000⋮\overline{xyz}\)

do đó \(\overline{xyz}\in\left\{125,250,500\right\}\).

Thử với từng trường hợp ta thấy chỉ có \(\overline{xyz}=125\)thỏa mãn. 

12 tháng 2 2019

Bài này à

12 tháng 2 2019

Gọi thương của phép chia là a thì ta có:

\(x^3+y^3+z^3=a\left(xyz\right)^2\)

Không mất tính tổng quát ta giả sử: \(x\ge y\ge z\)

Dễ thấy \(y^3+z^3⋮x^2\)

\(\Rightarrow y^3+z^3\ge x^2\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(3x^3\ge x^3+y^3+z^3=a\left(xyz\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3x\ge a\left(yz\right)^2\)

\(\Leftrightarrow9x^2\ge a^2y^4z^4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra

\(18y^3\ge9\left(y^3+z^3\right)\ge a^2y^4z^4\)

\(\Leftrightarrow z^5\le a^2yz^4\le18\)

\(\Leftrightarrow0< z\le1\)

\(\Leftrightarrow z=1\)

\(\Rightarrow a^2\le a^2y\le18\)

\(\Leftrightarrow1\le a\le4\)

Tự nhiên làm biếng quá thôi còn lại tự làm nốt nha bé.

17 tháng 4 2022

1. =16,34 - (12,45-8,45)

= 16,34 - 4

= 12, 34

2. X x (1,2 + 12,5 - 3,7) = 5,6

X x 10 = 5,6

X= 5,6 :10

X= 0,56

1 tháng 12 2014

khi chuyen dau phay cua 1 so thap phan sang trai 1 hang thi so do giam di 10 lan 

My ne

chuc ban than cua tui hoc tot

20 tháng 1 2015

1.giảm 10 lần

2.dư 0,03

3.tỉ số của hai số đó là 3/2

số thứ nhất là:1,5: (3+2)x3=0,9

số thứ hai là:1,5-0,9=0,6

chúc Trang học tốt

9 tháng 2 2017

câu 1: 51,52 : 12,8 = 4,02 (dư 0,64)

câu 2: 7,525 : 8,7 = 0,8 (dư 5,6)

1:   16

3 :   599,9

7 tháng 3 2016

giai toan lam gi fa cho suong doi

6 tháng 11 2016

a)

b)Từ \(xyz=1\Rightarrow x=\frac{1}{zy};y=\frac{1}{xz};z=\frac{1}{xy}\)

\(M=\frac{z^2y^2}{x\left(z+y\right)}+\frac{x^2z^2}{y\left(x+z\right)}+\frac{x^2y^2}{z\left(x+y\right)}\)

\(\ge\frac{\left(xy+yz+xz\right)^2}{2\left(xy+yz+xz\right)}=\frac{xy+yz+xz}{2}\)(Bđt Cauchy-Schwarz)

\(\ge\frac{3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}}{2}=\frac{3}{2}\)(Bđt Cosi)

Dấu = khi \(x=y=z=1\)

8 tháng 11 2016

a) Gọi 5 số là: \(a_0,a_1,a_2,a_3,a_4\)

Lấy \(T_0=a_0\)

      \(T_1=a_0+a_1\)

     \(T_2=a_0+a_1+a_2\)

    \(T_3=a_0+a_1+a_2+a_3\)

    \(T_4=a_0+a_1+a_2+a_3+a_4\)

Trong 5 số: \(T_0,T_1,T_2,T_3,T_4\) có 2 trường hợp sau xảy ra:

TH1: Tồn tại 1 số \(T_i\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh

TH2: Không có số nào chia hết cho 5 => Trong 5 số đó có 2 số khi chia cho 5 có cùng một số dư (theo nguyên lí Direchlet, vì 5 số đều không chia hết cho 5 nên khi chia cho 5 sẽ cho 4 số dư là {1, 2, 3,4}). Giả sử \(T_i\) và \(T_j\)(với i < j) chia cho 5 có cùng số dư => Hiệu \(T_j-T_i\) chia hết cho 5. Mà hiệu \(T_j-T_i=a_{i+1}+a_{i+2}+...+a_j\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh.