K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

a)   n+2 chia het n-1                          b)  2n+7 chia het  n+1

    (n-1)+3 chia hết n-1                            2(n+1)+5 chia hết  n+1 

Suy ra                                                 Suy ra

 3 chia hết  n-1                                   5 chia het  n+1

n-1 thuộc Ư(3)                                   n+1  thuộc Ư(5)

n-1 = 3  ;   1                                       n+1= 5  ;  1

n=   4  ;   2                                      n =  4  ;  0

20 tháng 9 2016

giúp mk đi =(

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

15 tháng 2 2016

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

15 tháng 2 2016

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){2,0,3,-1,5,-3}

b)2(2n+1)+2 chia hết 2n+1

=>2 chia hết 2n+1

=>2n+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){1,-3,3,-5}

18 tháng 12 2017

1,

a, n+3 chia hết cho 13

=> n+3 thuộc B(13)

=> n+3=13k (k thuộc N)

=> n=13k-3 

Vậy n có dạng 13k-3

b, n-3 chia hết cho n+3

=> n+3-6 chia hết cho n+3

=>6 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6}

=>n thuộc {-2;-1;0;3}

Vì n là stn nên n thuộc {0;3}

c,2n+4+5 chia hết cho n+1

=>2n+2+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+7 chia hết cho n+1

=>7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}

=>n thuộc {0;7}

d, 2n-7 chia hết cho 3-n

Vì 2(3-n) chia hết cho 3-n

=> 2n-7+2(3-n) chia hết cho 3-n

=> 2n-7+6-2n chia hết cho 3-n

=>-1 chia hết cho 3-n

=>3-n thuộc Ư(-1)={1;-1}

=>n thuộc {2;4}

2, 

Ta có: (p-1)p(p+1) chia hết cho 3 mà (p,3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ => p-1 và p+1 là 2 số chẵn liên tiếp, có 1 số là bội 4 nên tích của chúng chia hết cho 8 (2)

Mà (3,8) = 1 (3)

Từ (1),(2),(3) => (p-1)(p+1) chia hết cho 24

11 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có 3 trg hợp n : 

TH1 : n chia hết cho 3 .

Nếu n chia hết cho 3 thì tích trên đã đc chia hết cho 3 .

TH2 : n chia 3 dư 1 

Nếu n chia 3 dư 1 thì (n + 2 ) sẽ chia hết cho 3 => tích n(n+2)(n+7) chia hết cho 3 , vì nếu trong tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích sẽ chia hết cho 3 .

TH3 : n chia 3 dư 2 

Nếu n chia 3 dư 2 thì (n+7) sẽ chia hết cho 3 => tích n(n+2)(n+7) chia hết cho 3 , vì nếu trong tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích sẽ chia hết cho 3 .

Vậy : Với mọi trg hợp n thì tích n(n+2)(n+7) đều chia hết cho 3 .

11 tháng 1 2017

ta có: n(n+2)(n+7) \(⋮\)3.

đặt A = n(n+2)(n+7)

 vì n là số tự nhiên. khi chia n cho 3 ta có 3 dạng:n=3k; n=3k+1; n=3k+2 ( k\(\in\)  N )                         

nếu n=3k => n \(⋮\)

=> A \(⋮\)3. (1)

nếu n=3k+1 => n+2=3k+1+2

                            =3k+3 \(⋮\)3

=> A \(⋮\)(2)

nếu n=3k+2 => n+7=3k+2+7

                            =3k+9 \(⋮\)3

=> A \(⋮\)(3)

từ (1);(2) và (3) => A \(⋮\)3 với mọi n .

vậy  n(n+2)(n+7) \(⋮\)3.với mọi n .

chcs năm mới vui vẻ, k nha...

20 tháng 12 2015

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi