K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 4 2021

Lời giải:

Nếu $a,b,c$ là 3 số nguyên tố cùng lẻ thì $24=a+b+c$ lẻ (vô lý). Do đó tồn tại số nguyên tố chẵn, tức là $2$.

Không mất tính tổng quát giả sử $a\leq b\leq c$ thì $a$ chính là số nguyên tố chẵn, hay $a=2$

$b+c=22\geq 2b\Rightarrow b\leq 11$.

Ta có các cặp $(b,c)=(3,19), (5,17), (11,11)$

 Vậy $(a,b,c)=(2,3,19), (2,5,17), (2,11,11)$ và các hoán vị của nó.

Chán bn ghê;-;

Câu 11: C

Câu 12: A

13 tháng 11 2016

A, Mọi số khi chia cho 3 chỉ xảy ra trong ba trường hợp: + chia hết cho 3

                                                                                   + chia 3 dư 1

                                                                                   + chia 3 dư 2

Vậy số p chỉ có một trong ba dạng :p=3k ; p=3k+1 ; p=3k +2 ( k thuộc N )

Nếu p= 3k thì p=3 ( vì phải là số nguyên tố )

                          Khi đó p +34= 3+34=37 ( là số nguyên tố )

                                    p+50= 3+50= 53 ( là số nguyên tố )

Nếu p= 3k+1 thì p+34= ( 3k+1 ) +34=3k+35 chia hết cho 5 và lớn hơn 1 nên là hợp số ( ko thỏa mãn )

Nếu p= 3k +2 thì p+50= ( 3k +2 ) + 50= 3k + 52 chia hết cho 2 và lớn hơn 1 nên ( ko thỏa mãn )

Vậy p=3 là thỏa mãn

13 tháng 11 2016

Giúp mình với. Mình sẽ k cho

14 tháng 11 2015

Mình làm cho bạn phần đầu này :Nguyen pham truong thinh

Ta có : 0 < a + b + c \(\le\)25 (vì số nguyên tố lớn nhất có 3 chữ số là 997)

=> 396 < abc - (a + b + c) \(\le\)396 + 25

=> 396 < abc - (a + b + c) \(\le\)421

=> 421 < abc \(\le\) 446

=> ab \(\in\left\{42;43;44\right\}\)

... tự giải tiếp nhé

14 tháng 11 2015

a=5

b=4

c=44

16 tháng 9 2023

nam moooooooooooooooooooooooooooooooo

 

13 tháng 11 2018

\(a,4x-12=24\Rightarrow4x=36\Rightarrow x=9\)

\(b,x-75=90\Rightarrow x=90+75\Rightarrow x=165\)

\(c,2x:2=16\Rightarrow2x=32\Rightarrow x=16\)

các bạn làm ơn giúp mik

a,b,c là số nguyên tố nên: a,b,c∈N∗và a,b,c≥2 Do đó,

ta có: c≥2^2+2^2>2 màc là số nguyên tố nên c phải là số lẻ:

Ta có: a^b+b^a+ba là số lẻ nên tồn tại a^b hoặc b^a chẵn mà a,b là số nguyên tố nên a=2 ∨ b=2 Xét 1 trường hợp, trường hợp còn lại

tương tự: b=2 và a phải là số lẻ nên a=2k+1 k∈N∗

Ta có: 2^a+a^2=c Nếu a=3 thì c=17 thỏa mãn. Nếu a>3 mà a là số nguyên tố nên a không chia hết cho 3 suy ra: a^2 chia 3 dư 1. Ta

có: 2^a=2^(k+1)=4^k.2−2+2=(4^k−1).2+2=BS(3)nên chia 3 dư 2 Từ đó, 2^a+a^2 ⋮3 nên c⋮3 suy ra c là hợp số, loại.

Vậy (a;b;c)=(2;3;17);(3;2;17)

HT

10 tháng 1 2022

thanks nhé

12 tháng 2 2022

Hay nhỉ , ẩn lớp mà không làm được bài lớp 8

Vừa làm được lớp 8 mà bây giờ lại không làm được

Tham khảo đâu ta :)?