K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

$#Shả$

undefined

`a)` Xét `\triangleAHB` và `\triangleBCD` ta có `:`

`\hat{AHB}=\hat{BCD}=90^{o}`

`\hat{ABH}=\hat{BDC} ` (slt)

Vậy `\triangleAHB ` $\backsim$ `\triangleBCD` (g-g)

17 tháng 4 2022

a) △AHB và △BCD có: \(\widehat{AHB}=\widehat{BCD}=90^0\)\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\) (AB//DC).

\(\Rightarrow\)△AHB∼△BCD (g-g).

b) △ABD có: \(BD^2=AD^2+AB^2\Rightarrow BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

△AHB∼△BCD \(\Rightarrow\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{HB}{CD}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB.BC}{BD}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\\HB=\dfrac{AB.CD}{BD}=\dfrac{3.3}{5}=1,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{AHB}=\dfrac{1}{2}AH.HB=\dfrac{1}{2}.2,4.1,8=2,16\left(cm^2\right)\)

c) ABCD là hình chữ nhật, AC cắt BD tại O.

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của AC và BD.

BD⊥DE tại D, CF⊥DE tại F. \(\Rightarrow\)BD//CF.

-△ODE có: IF//OD \(\Rightarrow\dfrac{IF}{OD}=\dfrac{EI}{EO}\).

-△OBE có: IC//OB \(\Rightarrow\dfrac{IC}{OB}=\dfrac{EI}{EO}=\dfrac{IF}{OD}\Rightarrow IC=IF\Rightarrow\)I là trung điểm CF.

12 tháng 5 2021

a) Xét tam giác AHB và tam giác BCD ta có:

AHB = BCD (=90^0)

ABH = BDC (AB // CD và 2 góc slt)

=> Tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD (G-G)

b) Tam giác BCD vuonng tại C. Áp dụng Pitago ta tính được BD = 15cm

Tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD (G-G)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\Rightarrow\dfrac{AH}{9}=\dfrac{12}{15}\)

=> AH = 7,2 cm

c) Tam giác AHB vuông tại H. Áp dụng Pitago ta tính được  HB = 9,6cm

\(S_{AHB}=\dfrac{1}{2}AH.HB=\dfrac{1}{2}.7,2.9,6=34,56\left(cm^2\right)\)

15 tháng 6 2020

a) áp dụng vào định lý pi ta go ta có 

BD^2=AB^2+AD^2

BD^2=4^2+3^2

BD^2=25

BD=5

29 tháng 4 2018

-(a+b)^3=-(1)^3=-1 cả hai đều đúng

5 tháng 4 2015

a, Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB// DC => góc ABD = BDC ( hai góc đối đỉnh)

Xét tam giác AHB và tam giác BCD có

      góc AHB = góc BCD =90 ĐỘ

     góc ABD = BDC ( cmtrên)

Suy ra .............( g.g)

Vì ABCD là hcn nên AB =DC =20

                              BC=AD=15

Theo định lí Pitago trong tam giác BCD

   \(BD^2=BC^2+DC^2\)

\(BD^2=20^2+15^2\)

\(BD^2=625\)

BD = 25

Theo a ta có \(\frac{AH}{AB}=\frac{BC}{BD}\)

NÊN \(AH=\frac{AB\cdot BC}{BD}\)

 \(AH=\frac{20\cdot15}{25}\)

AH=12

c, d tự trả lời

e hình như dựa một chút vào tình chất đường phân giác trong tam giác

29 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=4^2+3^2=25\)

=>AC=5(cm)

Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot AC=BA\cdot BC\)

=>BH*5=3*4=12

=>BH=2,4(cm)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinBAC=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\widehat{BAC}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BE=BA^2\)(1)

Xét ΔABC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BE=AH\cdot AC\)

c: Xét ΔBHC vuông tại H và ΔBFE vuông tại F có

\(\widehat{HBC}\) chung

Do đó: ΔBHC\(\sim\)ΔBFE

=>\(\dfrac{BH}{BF}=\dfrac{BC}{BE}\)

=>\(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BF}{BE}\)

Xét ΔBHF và ΔBCE có

BH/BC=BF/BE

\(\widehat{HBF}\) chung

Do đó: ΔBHF\(\sim\)ΔBCE