K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề ôn thi cuối kì II mới nhất cho học sinh lớp 9. Cố lên nhé!!!!I. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yêu của con người Việt Nam để rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mớiTết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc...
Đọc tiếp

Đề ôn thi cuối kì II mới nhất cho học sinh lớp 9. Cố lên nhé!!!!

I. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

 

Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yêu của con người Việt Nam để rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới

Tết năm nay là sự chuyển tiếp giữa hai thế kỉ, và hơn thế nữa, là sự chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ. Trong thời khắc như vậy, ai ai cũng nói tới việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thiên niên kỉ mới.

Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ vai trò con người lại càng nổi trội

 

Câu 1: Cho biết Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên

 

Câu 2: Cho biết xuất xứ văn bản chứa đoạn văn trên

 

Câu 3: Xác định thành phần biệt lập trong câu “ Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất

 

Câu 4: Theo tác giả hành trang quan trọng nhất của con người Việt Nam khi bước vào thế kỉ mới là gì? Vì sao??

 

Câu 5: Viết 1 đoạn văn từ 5-7 câu về thế hệ trẻ Việt Nam trong công cuộc bảo vệ tổ quốc

II.

Câu 1: Trình bày suy nghĩ của em bằng 1 đoạn văn 200 chữ về ý nghĩa của sự cống hiến cho cuộc đời trong cuộc chiến chống đại dịch CoVid-19 hiện nay

Câu 2: Cảm nhận của em về khổ thơ đầu của bài thơ “Nói với con” của Y Phương

1
13 tháng 4 2022

Mn cứ làm nhé vài ngày nữa mình sẽ đưa đáp án. Cố lên cùng đỗ cấp 3 nhé 2k7

13 tháng 4 2022

bn có đáp án r hỏi lmj thế?

4 tháng 1 2017

1 – Mở bài

Giới thiệu:

- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

2 – Thân bài

a. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là nghĩa là thế nào?

- Giải thích:

. Hành trang là gì? Hành trang là đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa. Ở đây, dùng với nghĩa là hành trang tinh thần như tri thức, kỹ năng, thói quen …

. Thế kỉ mới? đây là cụm từ chỉ thế kỉ XXI, thế kỷ của khoa học của thế giới mạng.

. Thế kỉ mới (thế kỉ XXI) là thời kỳ đất nước, ta đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hơn thế nữa “hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới”.

b. Tại sao phải chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?

. Tại sao phải chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới?

. Vì muốn định hướng chuẩn bị cho tương lai thì trước hết chúng ta phải bắt tay vào chuẩn bị và cái thiện lại bản thân mình.

. Cái mạnh của con người Việt Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới.

. Cái yếu của con người Việt Nam là gì? Cái yếu của con người Việt Nam là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản …

c. Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới bằng cách nào?

. Chúng ta phải làm gì để chuẩn bị bước vào thế kỉ mới?

. Chúng ta phải lắp đầy túi hành trang của mình bằng những điểm mạnh và từ bỏ điểm yếu.

3 – Kết bài

. Đánh giá chung: chuẩn bị hàng trang vào thế kỉ mới.

29 tháng 3 2017

Tác phẩm đã nêu ra bình luận cụ thể về những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của người Việt Nam, từ đó, đưa ra những yêu cầu, đòi hỏi con người Việt Nam phải khắc phục điểm yếu để bước vào thế kỉ mới.

Đáp án cần chọn là: B

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:Đề 1: Từ ý kiến dưới đây, em hãy suy nghĩ về việc "chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"?"Cái mạnh của con người Việt Nam chúng ta là ở sự thông minh và nhạy bén với cái mới… nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất...
Đọc tiếp

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Đề 1: Từ ý kiến dưới đây, em hãy suy nghĩ về việc "chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"?
"Cái mạnh của con người Việt Nam chúng ta là ở sự thông minh và nhạy bén với cái mới… nhưng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành, sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề…".

(Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
Đề 2: Tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong bài Tự Tình (bài II).
Đề 3: Về một vẻ đẹp của bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

Đề nào có tính  định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai?

1
17 tháng 3 2019

- Đề 1 thuộc dạng đề có định hướng cụ thể.

- Đề 2 và 3 là những dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tòi và xác định hướng triển khai.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) 

- Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng.

- Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là:

+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.

+ Biểu cảm:

-> Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

-> Biểu cảm về con người hoặc sự việc.

+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)

+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.

+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.

- Kiểu văn bản chưa được học ở cấp Tiểu học: Thuyết minh, nghị luận, nhật dụng

b) Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7 là tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt :”Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”,… Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt. Rồi các em giới...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua

1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt :”Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”,… Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như: đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,…Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt : “Việt Nam, Hồ Chí Minh.” 

2. Hóa ra cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: Học sinh Việt Nam học những môn gì ? Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào ? Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi nào ? 

3. Đã đến lúc chia tay, dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố Châu Âu hoa lệ, mến khách. 

- Lúc-xăm- bua : một nước nhỏ ở Châu Âu, cạnh các nước Bỉ, Đức và Pháp. 

- Lớp 6 : lớp cuối bậc tiểu học ở Lúc-xăm- bua. 

- Sưu tầm : tìm kiếm, góp nhặt lại. 

- Đàn tơ-rưng : một nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên - In-tơ-nét : mạng thông tin máy tính toàn cầu. 

- Tuyết : những hạt băng nhỏ, xốp, nhẹ, màu trắng, rơi ở vùng có khí hậu lạnh. 

- Hoa lệ : (nhà cửa, phố xá) đẹp lộng lẫy và sang trọng.

A. Tới thăm một trại mồ côi ở Lúc-xăm-bua

B. Tới thăm trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua

C. Tới thăm thầy cô một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua

1
3 tháng 5 2019

Đoàn cán bộ Việt Nam có chuyến tới thăm trường tiểu học Lúc-xăm-bua.

6 tháng 5 2018

ui ko biết

6 tháng 5 2018

đg cần gấp,giúp mk vs!?

ĐỀ2 ÔN THI VĂN LỚP 8 GIỮA HỌC kì 2       Đọc đoạn thơ sau Trả lời câu hỏi    “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ  Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,​Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,​Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” Câu 1 (1.0 đ) đoạn văn trên trích từ vb nào ?tg là ai? Hoàn cảnh sáng tác? Câu 2:tác giả đã sử dụng ptbđ chính nào trong đoạn thơ tren ?Câu 3: nêu nội dung khái quát đoạn thơ?Câu 4: “tôi...
Đọc tiếp

ĐỀ2 ÔN THI VĂN LỚP 8 GIỮA HỌC kì 2

       Đọc đoạn thơ sau Trả lời câu hỏi

    “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ  

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

​Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

​Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

 

Câu 1 (1.0 đ) đoạn văn trên trích từ vb nào ?tg là ai? Hoàn cảnh sáng tác?

 

Câu 2:tác giả đã sử dụng ptbđ chính nào trong đoạn thơ tren ?

Câu 3: nêu nội dung khái quát đoạn thơ?

Câu 4: “tôi thấy nhớ cái mùi lồng mặn quá”thuộc kiểu câu nào ? dùng để thực hiện hành động nói gì?

 

II.TLV

Câu 1 Hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nỗi nhớ quê hương của nhà thơ thể hiện qua đoạn thơ trên?

Câu 2 thuyết minh về cách làm một món ăn hoặc một đồ chơi mà em yêu thích?

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất của chủ đề này. (2) Gióng ra đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “(1) Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, co bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác phẩm hay nhất của chủ đề này. (2) Gióng ra đời kì lạ Mẹ Gióng có thai Gióng không bình thường. Bà ướm chân mình vào vết chân khổng lồ rồi mang thai, lại có thai không phải chín tháng mười ngày mà mười hai tháng. Sự sinh nở thần kì, ta vẫn thấy trong truyện cổ dân gian. Chẳng hạn, truyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đỏ đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ, khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. Những chi tiết hoang đường kể về Gióng như thể là cách dân gian tưởng tượng ra để nhân vật của mình trở thành phi thường. Nhân dân muốn tạo những nét kì lạ, biểu hiện niềm yêu mến, sự tôn kính với nhân vật và tin rằng nhân vật đã ra đời kì lạ thì tất cũng lập chiến công kì lạ.[…] (3) Gióng lớn lên cũng kì lạ Ba năm, Gióng không nói không cười, chỉ nằm im lặng. Nhưng bắt đầu cất lên tiếng nói thì đó là tiếng nói yêu nước, cứu nước. Tiếng nói ấy không phải là tiếng nói bình thường […]. Gióng lớn nhanh như thổi, “cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ”. […] Gióng lớn lên bằng những thức ăn, thức mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản di. Tất cả dân làng đùm bọc, nuôi náng. “Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng monh Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước. Gióng đâu còn là con chỉ của một bà mẹ, mà là con của mọi người, của nhân dân. Một người cứu nước sao đặng? Phải toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó” (Lê Trí Viễn). […]”. (Trích Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, Bùi Mạnh Nhị) Câu 1. Chép lại câu văn nêu ý chính của cả đoạn trích. Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong phần (2) của đoạn trích. Câu 3. Chỉ ra tác dụng của việc trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn trong phần (3) của đoạn trích. Câu 4. Em hãy rút ra ý nghĩa của việc tìm hiểu truyền thuyết “Thánh Gióng” với bản thân em.
2
5 tháng 12 2021
Giúp mình câu 1,2,3 nha, cảm ơn nhiều.
5 tháng 12 2021
Mình cần gấp