K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

-X2-4X-Y2+2Y=-(X2+4X)-(Y2-2Y)=-(X2+2*2X+4)+4-(Y2-2*Y*1+12)+1=-(X+2)2-(Y-1)2+5

Ta có: -(X+2)2<=0(với mọi x)

           -(Y-1)2<=0(với mọi x;y)

=>-(X+2)2-(Y-1)2<=0(với mọi x;y)

=> -(X+2)2-(Y-1)2+5<=-5( với mọi x;y)

hay -x2-4x-y2+2y <-=5(với mọi x;y)

Do đó, MAX của biểu thức trên là- 3 khi:

x+2=0        và        y-1=0

x=-2                      y=1

Vậy MAX của biểu thức trên là 5 tại x=-2; y=1

8 tháng 9 2016

= -(x +2)2 - (y -1)2 +4 +1

GTLN = 5

( Tui mê nhất những con số toán học biết nói)

25 tháng 9 2023

\(C=-\left(x^2+4x+4\right)-\left(y^2-8y+16\right)+22\\ =-\left(x^2+2x.2+2^2\right)-\left(y^2-2.y.4+4^2\right)+22\\ =-\left(x+2\right)^2-\left(y-4\right)^2+22\\ Vậy:max_C=22.khi.x=-2.và.y=4\)

5 tháng 3 2022

a, xem lại đề 

\(b,x^2-4x+y^2-6y+1\\ =\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2-6y+9\right)-12\\ =\left(x-2\right)^2+\left(y-3\right)^2-12\ge-12\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

\(c,x^2-4xy+5y^2-2y+5\\ =\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2-2y+1\right)+4\\ =\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu "=" xảy ra\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

a, 

b,x2−4x+y2−6y+1=(x2−4x+4)+(y2−6y+9)−12=(x−2)2+(y−3)2−12≥−12b,x2−4x+y2−6y+1=(x2−4x+4)+(y2−6y+9)−12=(x−2)2+(y−3)2−12≥−12

Dấu "=" xảy ra⇔{x=2y=3⇔{x=2y=3

Vậy ...

c,x2−4xy+5y2−2y+5=(x2−4xy+4y2)+(y2−2y+1)+4=(x−2y)2+(y−1)2+4≥4c,x2−4xy+5y2−2y+5=(x2−4xy+4y2)+(y2−2y+1)+4=(x−2y)2+(y−1)2+4≥4

Dấu "=" xảy ra⇔{x=2y=1⇔{x=2y=1

Vậy ...

4 tháng 6 2019

Cách 1 : Xác định các hệ số a, b, c.

a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có hệ số a = 1 ; b = 1 ; c = –2

⇒ tâm I (1; 1) và bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y –11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 , bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

c) x2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0

⇔ x2 + y2 - 2.2x - 2.(-3).y - 3 = 0

có hệ số a = 2, b = -3,c = -3

⇒ Đường tròn có tâm I(2 ; –3), bán kính Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Cách 2 : Đưa về phương trình chính tắc :

a) x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0

⇔ (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y +1) = 4

⇔(x-1)2 + (y-1)2 = 4

Vậy đường tròn có tâm I(1 ; 1) và bán kính R = 2.

b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0

Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy đường tròn có tâm Giải bài 1 trang 83 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 và bán kính R = 1.

c) x2 + y2 - 4x + 6y -3 = 0

⇔ (x2 - 4x + 4) + (y2 + 6y + 9) = 4 + 9 + 3

⇔ (x - 2)2 + (y + 3)2 = 16

Vậy đường tròn có tâm I( 2 ; –3) và bán kính R = 4.

12 tháng 2 2018

Chọn D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

Lần sau bạn chú ý viết đầy đủ yêu cầu của đề bài.

31 tháng 7 2021

a) x3+4x-5 = x3-x2+x2+4x-5=(x3-x2)+(x2-x)+(5x-5)=x2(x-1)+x(x-1)+5(x-1)=(x2+x+5)(x-1)

b) x3-3x2+4=x3-2x2-x2+4=(x3-2x2)-(x2-4)=x2(x-2)-(x-2)(x+2)=(x2-x+2)(x-2)

c) x3+2x2+3x+2=x3+x2+x2+x+2x+2=(x3+x2)+(x2+x)+(2x+2)=x2(x+1)+x(x+1)+2(x+1)=(x2+x+2)(x+1)

d) bạn xem lại đề đúng ko

e) (x2+3x)2-2(x2+3x)-8=x4+6x3+9x2-2x2-6x-8=x4+6x3+7x2-6x-8=x4-x3+7x3-7x2+14x2-14x+8x-8=(x4-x3)+(7x3-7x2)+(14x2-14x)+(8x-8)=x3(x-1)+7x2(x-1)+14x(x-1)+8(x-1)=(x3+7x2+14x+8)(x-1)=(x3+x2+6x2+6x+8x+8)(x-1)=\(\left[\left(x^3+x^2\right)+\left(6x^2+6x\right)+\left(8x+8\right)\right]\left(x-1\right)\)\(=\left[x^2\left(x+1\right)+6x\left(x+1\right)+8\left(x+1\right)\right]\left(x-1\right)\)\(=\left(x^2+6x+8\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)\(=\left(x^2+2x+4x+8\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)\(=\left[\left(x^2+2x\right)+\left(4x+8\right)\right]\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)\(=\left[x\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)\right]\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)=\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)

f) (x2+4x+10)2-7(x2+4x+11)+7=(x2+4x+10)2-\(\left[7\left(x^2+4x+11\right)-7\right]\)\(=\left(x^2+4x+10\right)^2-7\left(x^2+4x+10\right)\)\(=\left(x^2+4x+10\right)\left(x^2+4x+3\right)\)

a) Ta có: \(x^3+4x-5\)

\(=x^3-x+5x-5\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+5\right)\)

b) Ta có: \(x^3-3x^2+4\)

\(=x^3+x^2-4x^2+4\)

\(=x^2\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-4x+4\right)\)

\(=\left(x+1\right)\cdot\left(x-2\right)^2\)

c) Ta có: \(x^3+2x^2+3x+2\)

\(=x^3+x^2+x^2+x+2x+2\)

\(=x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+x+2\right)\)

d) Ta có: \(x^2+2xy+y^2+2x+2y-3\)

\(=\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)-3\)

\(=\left(x+y\right)^2+3\left(x+y\right)-\left(x+y\right)-3\)

\(=\left(x+y\right)\left(x+y+3\right)-\left(x+y+3\right)\)

\(=\left(x+y+3\right)\left(x+y-1\right)\)

1 tháng 2 2019

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

a. 

$x^2-y^2-2x+2y=(x^2-y^2)-(2x-2y)=(x-y)(x+y)-2(x-y)=(x-y)(x+y-2)$

b.

$x^2(x-1)+16(1-x)=x^2(x-1)-16(x-1)=(x-1)(x^2-16)=(x-1)(x-4)(x+4)$

c.

$x^2+4x-y^2+4=(x^2+4x+4)-y^2=(x+2)^2-y^2=(x+2-y)(x+2+y)$

d.

$x^3-3x^2-3x+1=(x^3+1)-(3x^2+3x)=(x+1)(x^2-x+1)-3x(x+1)$

$=(x+1)(x^2-4x+1)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 10 2021

e.

$x^4+4y^4=(x^2)^2+(2y^2)^2+2.x^2.2y^2-4x^2y^2$

$=(x^2+2y^2)^2-(2xy)^2=(x^2+2y^2-2xy)(x^2+2y^2+2xy)$

f.

$x^4-13x^2+36=(x^4-4x^2)-(9x^2-36)$

$=x^2(x^2-4)-9(x^2-4)=(x^2-9)(x^2-4)=(x-3)(x+3)(x-2)(x+2)$

g.

$(x^2+x)^2+4x^2+4x-12=(x^2+x)^2+4(x^2+x)-12$

$=(x^2+x)^2-2(x^2+x)+6(x^2+x)-12$

$=(x^2+x)(x^2+x-2)+6(x^2+x-2)=(x^2+x-2)(x^2+x+6)$

$=[x(x-1)+2(x-1)](x^2+x+6)=(x-1)(x+2)(x^2+x+6)$

h.

$x^6+2x^5+x^4-2x^3-2x^2+1$

$=(x^6+2x^5+x^4)-(2x^3+2x^2)+1$

$=(x^3+x^2)^2-2(x^3+x^2)+1=(x^3+x^2-1)^2$

6 tháng 3 2017

(S) có tâm I(2;1;-1) và bán kính  R = m 2 + 2 m + 1 = m + 1

Giao tuyến của (a) và (S) là đường tròn

⇔ d I a < R ⇔ m + 1 > 3 ⇔ m < - 4 m > 2

Đáp án D