K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải:

Xét hình thang cân $ABCD$ có đáy $AB=12$, $CD=26$ và cạnh bên $AD=25$

Kẻ đường cao $AH$ và $BK$ của hình thang.

$AH\perp HK, HK\parallel AB$ nên $AB\perp AH$ 

Do đó tứ giác $ABKH$ có $\widehat{A}=\widehat{H}=\widehat{K}=90^0$ nên $ABKH$ là hcn

$\Rightarrow HK=AB=12$ và $AH=BK$

Xét $\triangle ADH$ và $BCK$ có:

$AD=BC$ (do $ABCD$ là htc)

$\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0$

$AH=BK$

$\Rightarrow \triangle ADH=\triangle BCK$ (ch-cgv)

$\Rightarrow DH=CK$

Mà: $DH+CK=DC-HK=DC-AB=26-12=14$ 

$\Rightarrow DH=14:2=7$

Đường cao hình thang:

$AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{25^2-7^2}=24$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Hình vẽ:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác vuông \(ADE\) ta có:

\(D{E^2} + A{E^2} = A{D^2}\)

\(D{E^2} = A{D^2} - A{E^2} = {61^2} - {60^2} = 121 = {11^2}\)

\(DE = 11\) (cm)

Độ dài \(AB\) là: \(92 - 11.2 = 70\) (cm)

DD
8 tháng 7 2021

Câu 11.12. 

Kẻ đường cao \(AH,BK\).

Do tam giác \(\Delta AHD=\Delta BKC\left(ch-gn\right)\)nên \(DH=BK\).

Đặt \(AB=AH=x\left(cm\right),x>0\).

Suy ra \(DH=\frac{10-x}{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác \(AHD\)vuông tại \(H\):

\(AD^2=AH^2+HD^2=x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2\)(định lí Pythagore) 

Xét tam giác \(DAC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):

\(AD^2=DH.DC=10.\left(\frac{10-x}{2}\right)\)

Suy ra \(x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2=10.\frac{10-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{5}\)(vì \(x>0\))

Vậy đường cao của hình thang là \(2\sqrt{5}cm\).

DD
8 tháng 7 2021

Câu 11.11. 

Kẻ \(AE\perp AC,E\in CD\).

Khi đó \(AE//BD,AB//DE\)nên \(ABDE\)là hình bình hành. 

Suy ra \(AE=BD=15\left(cm\right)\).

Kẻ đường cao \(AH\perp CD\)suy ra \(AH=12\left(cm\right)\).

Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{12^2}-\frac{1}{15^2}=\frac{1}{400}\)

\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.15.20=150\left(cm^2\right)\),

8 tháng 9 2015

A B C D H K b

+) Hình thang ABCD cân => góc ADC = ACD ; AD = BC

Kẻ BK vuông góc với CD

Tam giác vuông  ADH và  tam giác vuông BCK có: AD = BC; góc ADC = ACD => tam giác ADH = BCK ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> DH = CK

+) Tứ giác ABKH có: AB// HK; AH// BK => ABKH là hình bình hành => AB = HK = b

=> DH + KC = CD - HK = a - b

=> 2.DH = a - b => HD = (a - b)/2

+) HC = HK + KC = b + (a - b)/2 = (a + b)/ 2

Vậy...

b) Cho a = 26; b = 10; AD= 17 

Áp dụng công thức trên có HD = (26 - 10)/2 = 8 cm

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ADH có: AH2  = AD2 - HD2 = 172 - 82 =  225 => AH = 15 cm

Vậy...

17 tháng 3 2021

undefined

17 tháng 3 2021

Bạn ơi có chỗ nào không hiểu thì bạn hỏi nhé tại có chỗ mình làm tắt nhá! 

 

Bài 28. Tính chu vi và diện tích các hình sau: a) Hình chữ nhật có chiều dài 12cm và chiều rộng 8 . cm b) Hình vuông có cạnh 6 . cm c) Hình thang cân có độ dài hai đáy là 4cm và 10 , cm chiều cao 4 , cm cạnh bên 5 . cm d) Hình thoi có cạnh 5cm , độ dài hai đường chéo là 6cm và 8 . cm Hình bình hành có độ dài hai cạnh là 10cm và 14 , cm chiều cao 8 . cm Bài 29. Một hình chữ nhật có chiều dài là 16m và chiều rộng là 10m . Một hình vuông có chu...
Đọc tiếp

Bài 28. Tính chu vi và diện tích các hình sau: a) Hình chữ nhật có chiều dài 12cm và chiều rộng 8 . cm b) Hình vuông có cạnh 6 . cm c) Hình thang cân có độ dài hai đáy là 4cm và 10 , cm chiều cao 4 , cm cạnh bên 5 . cm d) Hình thoi có cạnh 5cm , độ dài hai đường chéo là 6cm và 8 . cm Hình bình hành có độ dài hai cạnh là 10cm và 14 , cm chiều cao 8 . cm Bài 29. Một hình chữ nhật có chiều dài là 16m và chiều rộng là 10m . Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật. Tính diện tích hình vuông đó. Bài 30. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m , chiều rộng 8m .Người ta trồng một vườn hoa hình thoi ở trong mảnh đất đó, biết diện tích phần còn lại là 2 75m . Tính độ dài đường chéo AC , biết BD m9 . Bài 31. Hình chữ nhật ABCD có AB cm 15 ,BC cm7 . Các điểm M N, trên cạnh AB , CD sao cho AM CN cm4 . Nối DM , BN ta được hình bình hành MBND (như hình vẽ). Tính: a) Diện tích hình bình hành MBND . b) Tổng diện tích hai tam giác AMD và BCN . Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022 Doan Thi Diem Secondary School Page 13 of 13 Bài 32. Ba hình vuông bằng nhau ghép thành hình chữ nhật ADEK như hình vẽ. Nối BK , DG ta được hình bình hành BDGK (như hình vẽ). Tính diện tích của hình bình hành đó biết chu vi của hình chữ nhật ADEK là 40cm . Bài 33. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 16m , chiều rộng 6m . Người ta dự định lát nền bởi những viên gạch men hình vuông có cạnh 40cm . Hỏi người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch để lát? -

0

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

10 tháng 8 2021

k mình cái nha thank bn nhìu

10 tháng 8 2021

15 cm nha bn HT