K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE và BA=BE

=>BD là đường trung trực của AE

b: Ta có: \(\widehat{CAE}+\widehat{BAE}=90^0\)

\(\widehat{BEA}+\widehat{HAE}=90^0\)

mà \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\)

hay AE là tia phân giác của góc HAC

c: Ta có: DA=DE

mà DE<DC

nên DA<DC

9 tháng 4 2022

sai

31 tháng 12 2023

 

e) vì AC vuông góc vs BK , KE ( kéo dài ED)vuông góc với BC mà AC và KE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác KBC => BD vuoogn góc với KC ( 1 ) .M là trung điểm của KC => BM là đường cao đồng thời là đường trung trực của tam giác KBC ( 2 ) . từ  ( 1 ) và ( 2 ) => B, D , M thằng hàng

 

 

26 tháng 3 2022

Hỏi đáp Toán
 a) 

ΔABD và ΔEBD có:
BA = BE (gt)
B1^=B2^ (BD là tia phân giác góc B)
BD là cạnh chung
⇒ΔABD=ΔEBD (c.g.c)

 

 BAD^=BED^ (hai góc tương ứng)
mà BAD^ =900
BED^ =900
 DE  BE

b) ΔABI và ΔEBI có:
BA = BE (gt)

9 tháng 5 2022

a, Xét Δ BAD và Δ BED

Ta có : \(BA=BE\left(gt\right)\)

            \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))

            BD là cạnh chung

=> Δ BAD = Δ BED (c.g.c)

b, Ta có : BA = BE (gt)

=> Δ ABE cân tại B

Mà BD là tia phân giác và cũng đồng thời là đường trung trực.

=> BD là đường trung trực của AE

c, ??

a) Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

hay DE⊥BE(Đpcm)

b) Ta có: ΔBAD=ΔBED(Cmt)

nên AD=ED(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(gt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE(Đpcm)

Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2:a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống:a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau:a, 5xy2(-3)y; b, 3/4 a2b3 . 2,5a; c, 1,5p.q.4p3.q2d,2x2y.3xy2; e, 2xy.4/5x2y3.10xyz f,-10y2.(2xy)3.(-3x)2Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi I...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2:
a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3
Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống:
a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5
Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau:
a, 5xy2(-3)y; b, 3/4 a2b3 . 2,5a; c, 1,5p.q.4p3.q2
d,2x2y.3xy2; e, 2xy.4/5x2y3.10xyz f,-10y2.(2xy)3.(-3x)2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi I là trung điểm của BC. Vẽ đường trung trực của cạnh BC cấtC tại D. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BE và đường thẳng AI. Chứng minh :
a, CD = BE; b, Góc BEC = 2. góc BEC
c, Tam giác AEF cân d, AC=BF
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90o và BD là đường phân giác. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a, Chứng minh AD = DE và BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh: AE là tia phân giác của góc HAC
c, Chứng minh AD<CD
d, Gọi tia Cx là tia đối của tia CB. Tia phân giác của góc Acx cắt đường thẳng BD tại K. Tính số đo góc BAK
Bài 6: Cho tam giác abc cân tại a, đường phân giác của góc b cắt ac tại M.
Kẻ me vuông góc với bc ( e thuộc bc). đường thẳng em cắt ba tại I
a, chứng minh tam giác abm = tam giác ebm
b, chứng minh bm là đường trung trực của ae
c, so sánh am và mc
d, chứng minh tam giác BCI cân

0
30 tháng 12 2018

a) ΔABD và ΔEBD có:
BA = BE (gt)
B1ˆ=B2ˆ (BD là tia phân giác góc B)
BD là cạnh chung
⇒ΔABD=ΔEBD (c.g.c)
⇒⇒ BADˆ=BEDˆ(hai góc tương ứng)
mà BAD^ =90 độ
BEDˆ= 90 độ
 DE ⊥⊥ BE

b) ΔABI và ΔEBIcó:
BA = BE (gt)
B1ˆ=B2ˆ (gt)
BI là cạnh chung
⇒ΔABI=ΔEBI (c.g.c)
 IA = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Ta có: I1ˆ+I2ˆ=1800 (hai góc kề bù)
mà I1ˆ=I2ˆ (ΔABI=ΔEBI)
 I1ˆ=I2ˆ=90 độ  (2)
Từ (1) và (2) ⇒⇒ DE vuông góc với BE.

c) ΔAHE vuông tại H có góc AEH nhọn
⇒góc  AEC là góc tù
⇒⇒ AHEˆ<AECˆ
⇒⇒ AE < AC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)
mà EH là hình chiếu của AE trên BC.
HC là hình chiếu của AC trên BC.
⇒⇒ EH < HC (quan hệ đường xiên và hình chiếu

1 tháng 6 2020

sao câu c loằng ngoằng thế

a) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)FBD có

BAD=BFD (=90 độ)

ABD=FBD (BD là tia pg của ABC)

BD là cạnh chung

Do đó \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)FBD(chgn)

b)Ta có  \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)FBD(cmt)

\(\Rightarrow\)AB=FB(2 cạnh t/ứ)

\(\Rightarrow\Delta ABFcântạiB\)

Xét \(\Delta\)ABF cân tại B có : BD là pg ABC hay BD là pg ABF

\(\Rightarrow\)BD đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng À

c)Vì \(\Delta\) DFC vuông tại F

\(\Rightarrow\)cạnh huyền DC là cạnh lớn nhất của \(\Delta\) DFC

\(\Rightarrow\)DC>FD

Mà AD=FD (vì \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)FBD)

Nên AD<DC

d) Xét \(\Delta\)ADE và \(\Delta\)FDC có

          DAE=DFC(=90 độ)

          AE=CF(gt)

          AD=FD(cmt)

Do đó\(\Delta\)ADE=\(\Delta\)FDC(2 cạnh góc vuông)

         \(\Rightarrow\)ADE=FDC(2 góc t./ứ)

Mà ADE+EDC=180 độ

     CDF+EDC=180 độ

Hay EDF=180 độ

\(\Rightarrow\)E,D,F thẳng hàng

24 tháng 5 2021

a)xét ΔABD và ΔFED có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BFD}=90^o\)

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{FBD}\)(BD là phân giác của \(\widehat{ABF}\))

⇒ΔABD=ΔFED(c.huyền.g.nhọn)

b)gọi I là giao điểm của AF và BD

xét ΔABI và ΔFBI có:

BF=AB(ΔABD=ΔFED)

BI là cạnh chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{FBI}\)(BD là phân giác của \(\widehat{ABF}\))

⇒ΔABI=ΔFBI(c-g-c)

\(\widehat{BIA}=\widehat{BIF}\)(2 góc tương ứng)(1)

  

Mà \(\widehat{BIA}+\widehat{BIF}=180^o\)(2 góc kề bù)(2)

từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{BIA}=\widehat{BIF}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

vì ΔABI=ΔFBI⇒IA=IF

Do đó:BD là trung trực của AF(đ.p.cm)

c)xét ΔDCF có

DC là cạnh huyền

⇒DC>DF

Mà DF=AD

⇒DC>AD

d)Ta có:

AB=DF(ΔABD=ΔFED)

Mà AE=FC

⇒AB+AE=DF+FC

hay BE=DC

xét ΔBDC và ΔBDE có:

BE=DC(ch/m trên)

\(\widehat{EBD}=\widehat{CBD}\)(BD là phân giác của \(\widehat{EBC}\))

BD là cạnh chung

⇒ ΔBDC=ΔBDE(c-g-c)

\(\widehat{BDE}=\widehat{BDC}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BDF}\)(ΔABD=ΔFED)

\(\widehat{BDE}-\widehat{BDA}=\widehat{BDC}-\widehat{BDF}\)

hay \(\widehat{ADE}=\widehat{FDC}\)(đ.p.cm)

ta có:\(\widehat{ADE}+\widehat{CDE}=180^o\)(2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{ADE}=\widehat{FDC}\) ⇒\(\widehat{FDC}+\widehat{CDE}=180^o\) 

hay E,D,F thẳng hàng(đ.p.cm)

7 tháng 5 2015

a, cm tam giac BAD=tam giac BED( c.g.c)\(\Rightarrow\)Góc BAD= Góc BED( góc tuong ứng)\(\Rightarrow\)BED= 90o\(\Rightarrow\)DE vuong BE

 

- BA=BE(gt) 

- chung AD

- góc ABD= góc EBD( BD lf tia P.g)

b,xét tam giác BAE có BA=BE(Gt)

\(\Rightarrow\)tam giac BAE Cân tại B

Mà BD là dường phân giác

\(\Rightarrow\)BD đồng thời là đường trung trực của AE

Mới làm dk 2fan nay

7 tháng 5 2017

Kẻ EK vuông góc với DC
Do AH//DC ( vì cùng vuông góc với BC)
nên góc HAE bằng góc DEA( slt)
mà góc DAE bằng góc DEA( Do tam giác ADE có DA=DE nên Tam giác ADE cân tại D)
suy ra góc HAE bằng góc DAE
xét tam giác HAE và tam giác KAE:
.AE là cạnh huyền chung
.góc HAE bằng góc DAE
suy ra :tam giác HAE = tam giác KAE( ch-gn)
suy ra EH=EK (1)
Ta lại có  tam giác EKC vuông tại K nên:
EK<EC( cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH<EC