K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

a) bà B được 18 750 000, em C 14 062 500

b) ông A còn 42 187 500

18 tháng 8 2016

Ông A đã cho bà B số tiền là

75000000x25%=18750000(đồng) hay 18,75 triệu đồng

số tiền còn lại của ông A sau khi cho bà B là

75000000-18750000=56250000(đồng) hay 56,25 triệu đồng

ông A đã cho em C số tiền là

56250000:4x1=14062500(đồng) hay 14,0625 triệu đồng

Ông A còn lại số tiền là

56250000-14062500=42187500(đồng) hay 42,1875 triệu đồng

Đáp số: a )  56250000(đồng)   hay   56,25 triệu đồng ;  14062500(đồng)   hay   14,0625 triệu đồng

           b )   42187500(đồng)   hay 42,1875 triệu đồng

29 tháng 9 2017

Đáp án C

Phương pháp:

Công thức lãi kép, không kỳ hạn: An = M(1 + r%)n

Với: An là số tiền nhận được sau tháng thứ n,

M là số tiền gửi ban đầu,

n là thời gian gửi tiền (tháng),

r là lãi suất định kì (%).

Cách giải:

Số tiền ông A rút ra sau 5 năm đầu là: 100.1 + 8%5 ≈ 146,933 (triệu đồng)

Số tiền ông A tiếp tục gửi là: 146,933:2 ≈ 73,466 (triệu đồng)

Số tiền ông A nhận được sau 5 năm còn lại là: 73,466.1 + 8%5 ≈ 107,946 (triệu đồng)

Sau 10 năm ông A đã thu được số tiền lãi là: 107,946 - 73,466 + 146,933-100 ≈ 81,412 (triệu đồng)

28 tháng 3 2017

Đáp án C

Số tiền ông A gửi sau 5 năm là