K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=5atm\\T_1=25^oC=298K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=8atm\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quấ trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{5}{298}=\dfrac{8}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=476,8K=203,8^oC\)

20 tháng 3 2022

Áp dụng biểu thức định luật Sác - lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

\(\dfrac{p1}{T1}=\dfrac{p2}{T2}\Rightarrow T2=\dfrac{T1\cdot p2}{p1}=\dfrac{1,5\cdot280}{1}=420\left(K\right)\)

17 tháng 3 2022

Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=3atm\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)

Áp dụng quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3}{300}=\dfrac{p_2}{400}\Rightarrow p_2=4atm\)

26 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=627^oC=900K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5}{300}=\dfrac{p_2}{900}\)

\(\Rightarrow p_2=6\cdot10^5Pa\)

2 tháng 12 2021

Áp dụng phương trình đẳng tích, ta có:

\(\dfrac{p'}{T'}=\dfrac{p}{T}\Rightarrow T'=\dfrac{p'\cdot T}{p}=\dfrac{12\cdot27}{4}=81^0C\)

2 tháng 12 2021

PT đẳng tích không áp dụng trực tiếp cho độ C

19 tháng 5 2019

Đáp án D

n O 2   =   0 , 9   ( m o l )     ,   n S O 2   =   0 , 8   ( m o l )

 

n sau phản ứng là:

1,7-x = 1,7 – x

=> x = 0,25 (mol)

29 tháng 1 2018

Đáp án C

suy ra

 

9 tháng 12 2019

Đáp án D

phản ứng cháy

 

Với bài này, thông thường các bạn thường nghĩ ti tính được tổng số mol khí trước và sau phản ứng, tuy nhiên với dữ kiện giả thiết không đủ cho ta tính các số liệu trên trên.

Mà với tổng số mol khí trước phản ứng bất kì, trong điều kiện bình kín không thay đổi và nhiệt độ trước và sau phản ứng như nhau thì ta luôn có:

 

Do đó để cho đơn giản, ta chọn 1 mol CnH2nO2 ban đu, khi đó:  

 

⇔ n=3

 Vậy X là C3H6O2.

29 tháng 1 2017

- Chỉ ra đây là quá trình đẳng tích

- Áp dụng định luật Sác – lơ:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Thay số được p 2  = 4atm.

19 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

đốt E dạng  C n H 2 n O 2 + 3 n - 2 2 O 2 → t o n C O 2 + n H 2 O

chọn n E = 1 m o l

⇒ n O 2   t r o n g   b ì n h = 2 n O 2   c ầ n = 3 n - 2 m o l

điều kiện cùng T và V ⇒ n s a u : n t r ư ớ c = p s a u : p t r ư ớ c = 0 , 95 : 0 , 8

⇒ n s a u = 1 , 1875 × 3 n - 1 m o l = ∑ n C O 2 + n H 2 O + n O 2   c ò n   d ư

⇄ 2n + (3n – 2) ÷ 2 = 1,1875 × (3n – 1)

⇒ n = 3 → CTPT của E là C 3 H 6 O 2 .