K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

vì a-2+1=a-1

làm tương tự 

ta thấy đó là k của 5 số tự nhiên liên tiếp

17 tháng 8 2016

vì a-1 hơn  a-2 là 1 đv 

a hơn a-1 lả 1 đv 

...

26 tháng 10 2023

Để tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên, chúng ta có thể thử từng giá trị của a cho đến khi tìm được số a thỏa mãn. Tuy nhiên, để giải quyết bài toán này một cách nhanh chóng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích số học.

Theo yêu cầu của bài toán, ta có:

  1. A + 1 chia hết cho 2: Điều này có nghĩa là A là số lẻ.
  2. a chia hết cho tích của hai số nguyên tố liên tiếp: Điều này có nghĩa là a chia hết cho 2 hoặc a chia hết cho 3.
  3. Tích 2023 x a là số chính phương: Điều này có nghĩa là 2023 x a là một số mà căn bậc hai của nó là một số nguyên.

Với các điều kiện trên, chúng ta có thể thử từng giá trị của a để tìm số a thỏa mãn. Tuy nhiên, để giải quyết bài toán này một cách nhanh chóng, chúng ta có thể sử dụng phương pháp phân tích số học.

Ta có thể phân tích số 2023 thành tích của các thừa số nguyên tố như sau: 2023 = 7 x 17 x 17. Vì vậy, để tích 2023 x a là một số chính phương, ta cần a chia hết cho 7 và 17.

Tiếp theo, ta xét điều kiện a chia hết cho 2 hoặc a chia hết cho 3. Ta thử từng giá trị của a để tìm số a thỏa mãn các điều kiện trên.

Từ các phân tích trên, ta có thể thử các giá trị a như sau:

  • a = 7 x 17 = 119: a chia hết cho 7 và 17, và tích 2023 x a = 2023 x 119 = 240737 chính phương.
  • a = 2 x 7 x 17 = 238: a chia hết cho 2, 7 và 17, và tích 2023 x a = 2023 x 238 = 482074 chính phương.

Vậy, số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên là a = 119.

26 tháng 10 2023

Dài thế bạn

Có đúng ko vậy bài này là đề thi thử mà có 0,5 mà sao khó zậy bạn

a: =>1+2+...+x=120

=>x(x+1)/2=120

=>x(x+1)=240

=>\(x^2+x-240=0\)

\(\Delta=1^2-4\cdot1\cdot\left(-240\right)=961>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1-31}{2}=\dfrac{-32}{2}=-16\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-1+31}{2}=15\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Bài 2: 

a: Trường hợp 1: p=3

=>p+2=5 và p+4=7(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+2=3k+3=3(k+1) không là số nguyên tố

=>loại

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+4=3k+6=3(k+2) không là số nguyên tố

=>Loại

Vậy: p=3

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+10=13 và p+14=17(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+14=3k+15=3(k+5) không là số nguyên tố

=>Loại

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12=3(k+4) không là số nguyên tố

=>Loại

Vậy: p=3

7 tháng 11 2016

mình chỉ ghi theo cách mình hiểu thôi nha.

Bài 1:

a, 46620=22.32.5.7.37

=4.9.5.7.37

=36.35.37

Vậy 46620=35.36.37

mình nghĩ câu B là số tự nhiên lẻ liên tiếp

b, 12075=3.52.7.23

=3.25.7.23

=21.25.23

Vậy 12075=21.23.25

 

7 tháng 11 2016

Mình hiểu như vậy thôi, đúng ko Nguyễn Thị Hương Giang ?

9 tháng 1 2016

Câu  1: a) Gọi 3 số đó là a ;a+1;a+2

Ta có: a+a+1+a+2=3a+3 

3 chia hết cho 3 => 3a chia hết cho 3

=> 3a+3  chia hết cho 3 

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luon chia hết cho 3 

b) Gọi 5 số đó là a;a+1;a+2;a+3;a+4 

Ta có: a+a+1+a+2+a+3+a+4 =5a+5 

5 chia hết cho 5 => 5a chia hết cho 5 

=> Tổng của 5 số tự  nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Câu 2 :Tụ làm nhé , mk chịu lun à