K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

mình không nhớ rõ các bước của 1 bài toán dựng hình 
nên mình chỉ làm phần dựng hình và cơ sở thôi nhé 
a/ 
gọi M,N,P là trung điểm CD,AB,AD 
lấy I là trung điểm MN, lấy đối xứng P qua I ta đc Q 
là trung điểm BC 
qua P,Q kẻ các dg thẳng //MN 
qua M,N kẻ các dg thẳng //PQ 
giao điểm các dg thẳng là A,B,C,D là đỉnh hbh 
cơ sở: 
hbh ABCD có trung điểm các cạnh M,N,P,Q 
=>MN//BC//AD , PQ//CD//AB 
và I là trọng tâm hbh 
=>IQ=IP, IM=IN 
b/ 
lấy I là trung điểm EF , nối AI 
trên tia AI lấy O sao AO=2/3AI 
lấy C sao AC=4/3 AI 
nối CF,CE 
qua A kẻ AD//CE cắt CF tại D 
kẻ AB//CF cắt CE tại B 
cơ sở: 
hbh ABCD có O là trọng tâm,E,F là trung điểm BC,DC 
I là trung điểm EF 
=>EO//CF, CE//FO =>OECF là hbh 
=>trubg điểm I của EF là trung điểm OC 
hbh ABCD có AC là dg chéo 
=>AO=OC=2OI=2IC 
=>AC=4/3AI, AO=2/3AI 
tử đó bạn làm theo các bước của bài toán dựng hình nha

14 tháng 7 2018

Cách dựng 

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

- Dựng ΔABD có AB = 2cm, ∠A = 110o, AD = 3cm

- Dựng tia Bx //AD

- Dựng tia Dy // AB và Dy cắt Bx tại C

Ta có hình bình hành ABCD cần dựng

Chứng minh

AB //CD, AD // BC nên tứ giác ABCD là hình bình hành.

Ta lại có: AB = 2cm,  ∠ A =  110 0 , AD = 3cm.

Bài toán có một nghiệm hình.

11 tháng 1 2018

Cách dựng

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

- Dựng ∆ OBC có OC = 2cm, OB = 2,5 cm,  ∠ (BOC) =  50 0

- Trên tia đối tia OC lấy điểm A sao cho OA = OC = 2cm

- Trên tia đối tia OB lấy điểm D sao cho OD = OB =2,5cm

Nối AB, BC, CD, AD ta có hình bình hành ABCD cần dựng

Chứng minh

Tứ giác ABCD có OA = OC, OB = OD nên nó là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Có AC = 4cm , BD = 5cm,  ∠ (BOC) =  50 0

Bài toán có một nghiệm hình

10 tháng 9 2016

ko hiểu lắm

31 tháng 3 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇔ tứ giác ABCD là hình bình hành.

26 tháng 5 2017

Kẻ BH là đường cao ứng với cạnh CD của hình bình hành ABCD

=> SABCD = BH.CD

Theo đề bài ta có chu vi hình bình hành ABCD bằng 60cm.

=> 2(AB + BC) = 60 ó 2.3BC = 60 ó BC = 10cm

Xét tứ giác KICB ta có:

IC = BC = KB = IK = 1 2 AB = 10cm

=> IKBC là hình thoi (dấu hiệu nhận biết).

Mà B ^ = 1200 =>  I C B ^  = 1800 – 1200 = 600

Xét tam giác ICB có: I C = B C I C B = 60 0

=> ICB là tam giác đều. (tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 600).

=> BH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến ứng hay H là trung điểm của IC.

=> HI = HC = 1 2 BC = 5cm

Áp dụng định lý Pytago với tam giác vuông HBC ta có:

BH = B C 2 − H C 2 = 10 2 − 5 2 = 75 = 5 3 cm

=> SABCD = BH.AB = BH.2BC = 5 3 .2.10 = 100 3 cm2

Đáp án cần chọn là: A

17 tháng 8 2017

Em tự vẽ hình nhé. Như sau:

Dễ thấy \(\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^o\)nên \(\widehat{BEC}=\widehat{AEF}\)

Lại có \(\Delta AEB\)đều nên EA=EB. \(\Delta CEF\)đều nên EC=EF

Do đó \(\Delta EBC=\Delta EAF\left(c-g-c\right)\)=> BC=AF

\(\Delta ADF\)đều nên AF=AD

=> BC=AD (=AF)

Cmtt:CD=AB

Vậy ABCD là hbh

18 tháng 3 2019

26 tháng 11 2017

Đáp án D

Tồn tại 5 mặt phẳng thỏa mãn đề bài là:

-        Mp đi qua trung điểm AD,BC,SC,SD

-        Mp đi qua trung điểm CD,AB,SC,SB

-        Mp đi qua trung điểm AD,BC,SB,SA

-        Mp đi qua trung điểm CD,AB,SA,SD

-        Mp đi qua trung điểm SA,SB,SC,SD