K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

D

30 tháng 7 2021

A

B

D

30 tháng 7 2021

C1.Sắp xếp diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự :

A. Mê Linh "Cổ Loa " Luy Lâu

B.Cổ Loa "Luy Lâu" Mê Linh

C.Chu Diên "Mê Linh" Cổ Loa

D.Chu Diên "Cổ Loa " Luy Lâu

C2.Vua Lâm Ấp sau khi hợp nhất các bộ lạc và mở rộng lãnh thổ đã đổi tên nước là

A. Lâm Tượng

B.Chăm pa 

C.Lâm pa

D.Chăm Lâm

C3.Ý nào không phải nguyên nhân vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần 2?

A. Được Kiều Công Tiễn cầu cứu mời gọi 

B.Mở rộng bờ cõi 

C.Trả thù rửa trận

D.Mượn đường đánh xuống Đông Nam Á.

11 tháng 3 2022

C

B

C

 

11 tháng 3 2022

Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?

A.Mê Linh (Hà Nội)                                B.Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)

C.Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội)            D.Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).

Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, bà Trưng Trắc lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?

A.Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội)                 B.Mê Linh (Hà Nội)

C.Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh)        D.Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)

Ngô Quyền là người thuộc

A.làng Giàng.                                                        B.làng Đô.

C.làng Đường Lâm (Sơn Tây – Hà Nội).               D.làng Lau.

 
19 tháng 6 2021

Câu 14: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở

A. Mê Linh

B. Hát Môn

C. Chu Diên

D. Cổ Loa

19 tháng 6 2021

Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở

A. Mê Linh

B. Hát Môn

C. Chu Diên

D. Cổ Loa

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.D.   Đánh tan quân của Mã Viện.Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà TriệuC. Mai Thúc...
Đọc tiếp

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:

A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.

B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.

C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

D.   Đánh tan quân của Mã Viện.

Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:

A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà Triệu

C. Mai Thúc Loan                                              D. Lý Bí

Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng bùng nổ?

A.    Nhà Ngô đặt nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta về Trung Quốc, mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị càng gay gắt.

B.   Do nhà Lương siết chặt ách cai trị khiến người Việt càng thêm khốn khổ.

C.   Bất bình với chính sách cai trị hà khắc, thuế khóa, lao dịch nặng nề của nhà Đường.

D.   Tô Định bạo ngược, cai trị tàn ác khiến nhân dân ta căm phẫn.

Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là:

A.    Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt, cổ vũ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc ta đầu thế kỉ X.

B.   Tạo nên bước ngoặt lịch sử dân tộc đầu thế kỉ X.

C.   Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong thời Bắc thuộc.

D.   Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích sáng tạo cho lịch sử dân tộc Việt Nam sau này.

 

Câu 8: Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành:

A. quyền dân sinh.                                             B. chức Tiết độ sứ.

C. độc lập dân tộc.                                             D. độc lập, tự chủ.

Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không cho thấy chính sách đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

A.   Tín ngưỡng thời cúng tổ tiên được duy trì và giữ gìn.

B.   Hội làng được tổ chức và diễn ra trong các làng, xã.

C.   Người Việt nghe, nói và truyền lại cho con chữ Hán.

D.   Phong tục, tập quán được giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, mặc váy yếm, làm bánh chưng, bánh giầy.

Câu 10: Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy người dân Việt:

A. Không được học tiếng Hán.                         B. Có tinh thần yêu nước nồng nàn.

C. Khó đồng hóa về văn hóa.                           D. Có tinh thần đấu tranh dũng cảm.

Câu 11: Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm:

A. Nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.                     B. Chữ La-tin.

C. Chữ Phạn.                                                       D. Chữ Chăm cổ.

Câu 12: Ý không đúng khi nói về sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc:

A.   Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

C.   Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng 

2
4 tháng 5 2022

A

A

A

A

D

D

B

D

D

4 tháng 5 2022

Câu 4: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:

A.   Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành được độc lập, tự chủ.

B.   Quân Tô Định phải rút chạy về nước.

C.   Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

D.   Đánh tan quân của Mã Viện.

Câu 5: Sự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:

A. Hai Bà Trưng                                                 B. Bà Triệu

C. Mai Thúc Loan                                              D. Lý Bí

Câu 6: Vì sao cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng bùng nổ?

A.    Nhà Ngô đặt nhiều thứ thuế, bắt hàng nghìn thợ thủ công giỏi của nước ta về Trung Quốc, mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền cai trị càng gay gắt.

B.   Do nhà Lương siết chặt ách cai trị khiến người Việt càng thêm khốn khổ.

C.   Bất bình với chính sách cai trị hà khắc, thuế khóa, lao dịch nặng nề của nhà Đường.

D.   Tô Định bạo ngược, cai trị tàn ác khiến nhân dân ta căm phẫn.

Câu 7: Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là:

A.    Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt, cổ vũ tinh thần đấu tranh kiên cường của dân tộc ta đầu thế kỉ X.

B.   Tạo nên bước ngoặt lịch sử dân tộc đầu thế kỉ X.

C.   Là cuộc khởi nghĩa đầu tiên trong thời Bắc thuộc.

D.   Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích sáng tạo cho lịch sử dân tộc Việt Nam sau này.

 

Câu 8: Mục tiêu chung của các cuộc khởi nghĩa do người Việt phát động trong thời Bắc thuộc là giành:

A. quyền dân sinh.                                             B. chức Tiết độ sứ.

C. độc lập dân tộc.                                             D. độc lập, tự chủ.

Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không cho thấy chính sách đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:

A.   Tín ngưỡng thời cúng tổ tiên được duy trì và giữ gìn.

B.   Hội làng được tổ chức và diễn ra trong các làng, xã.

C.   Người Việt nghe, nói và truyền lại cho con chữ Hán.

D.   Phong tục, tập quán được giữ gìn như tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, mặc váy yếm, làm bánh chưng, bánh giầy.

Câu 10: Việc giữ gìn và phát triển được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì Bắc thuộc cho thấy người dân Việt:

A. Không được học tiếng Hán.                         B. Có tinh thần yêu nước nồng nàn.

C. Khó đồng hóa về văn hóa.                           D. Có tinh thần đấu tranh dũng cảm.

Câu 11: Về ngôn ngữ, trong thời Bắc thuộc, người Việt vẫn giữ được những yếu tố của tiếng Việt truyền thống, đồng thời tiếp thu thêm:

A. Nhiều lớp từ Hán và chữ Hán.                     B. Chữ La-tin.

C. Chữ Phạn.                                                       D. Chữ Chăm cổ.

Câu 12: Ý không đúng khi nói về sự bảo tồn của bản sắc văn hóa Việt trước chính sách “đồng hóa” của các triều đại phong kiến phương Bắc:

A.   Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B.   Sáng tạo được biện pháp đọc chữ Hán bằng Tiếng Việt.

C.   Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

Truyền thống phụ hệ của người Lạc Việt đã vô hiệu hoá phương thức đồng hoá bằng 

Câu 1: Ai đã chỉ huy cuộc khởi nghĩa đầu tiên dành lại độc lập của dân tộcViệt Nam ?A. Hai bà Trưng C. An Dương VươngB. Bà Triệu D. Lý Nam ĐếCâu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ?A. Năm 179 TCN C. Năm 40B. Năm 40 TCN D. Năm 248Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì?A. Xóa tên Âu Lạc trên bản đồB. Đồng hóaC. Cai trịD. Bóc lộtCâu 4: Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai đã chỉ huy cuộc khởi nghĩa đầu tiên dành lại độc lập của dân tộc

Việt Nam ?

A. Hai bà Trưng C. An Dương Vương

B. Bà Triệu D. Lý Nam Đế

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng diễn ra vào thời gian nào ?

A. Năm 179 TCN C. Năm 40

B. Năm 40 TCN D. Năm 248

Câu 3: Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích gì

?

A. Xóa tên Âu Lạc trên bản đồ

B. Đồng hóa

C. Cai trị

D. Bóc lột

Câu 4: Trong các chính sách cai trị của nhà Hán, chính sách nào là thâm

độc nhất ?

A. Nộp nhiều thứ thuế đặc biệt là thuế sắt, thuế muối

B. Cống nạp các sản vật quý

C. Thực hiện chính sách lao dịch và binh dịch nặng nề

D. Đồng hóa

Câu 5: Hai bà Trưng chọn nơi nào sau đây là đất đóng đô ?

A. Cổ Loa C. Luy Lâu

B. Mê Linh D. Cấm Khê

Câu 6: Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa tại đâu ?

A. Mê Linh C. Lãng Bạc

B. Hát Môn (Hà Tây) D. Cổ Loa

4

Câu 7: Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở

A. Luy Lâu

B. Cổ Loa

C. Thăng Long

D. Hoa Lư

Câu 8: Từ việc sắp đặt quan lại của nhà Hán đối với Âu Lạc có thể rút

ra nhận xét:

A. Nhà Hán muốn người Hán cùng người Việt cai quản đất nước.

B. Nhà Hán muốn nhường quyền cai quản cho người Việt.

C. Nhà Hán mới cai quản đến cấp quận, còn huyện xã chúng chưa vươn tới

được phải giao cho người Việt.

D. Nhà Hán bố trí người Hán cai quản từ trên quận đến tận làng xã.

Câu 9: Ðại Nam Quốc Sử Diễn Ca có đoạn thơ

Hồng quần nhẹ bước chinh yên

Ðuổi ngay Tô Ðịnh, dẹp yên Biên thành

Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh

Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta

Ðoạn thơ này để kể công đức của ai?

A. Hai Bà Trưng

B. Bà Triệu

C. Huyền Trân Công chúa

D. Thánh Chân Công Chúa [nữ tướng Lê Chân]

Câu 10: Nước ta kháng chiến chống quân Hán tiếp tục xâm lược năm

 A. 41 – 42    C. 43 – 44

 B. 42 – 43    D. 44 – 45

Câu 11: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại

 A. Cấm Khê C. Lãng Bạc

  B. Cổ Loa D. Hợp Phố

 Câu 12: Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến

 A. tháng 01 năm 43

 B. tháng 11 năm 43

 C. tháng 01 năm 44

 D. tháng 11 năm 44

1a

2b

3c

bốn: a

5a

6a

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Hai Bà Trưng1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, ... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 2. Bấy giờ, ở...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Hai Bà Trưng

1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng, ... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 

2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy bèn lập mưu giết chết Thi Sách. 

3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời : 

- Không ! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. 

Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường; giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 

4.  Thành trì quân giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. 

- Giặc ngoại xâm : giặc từ nước ngoài đến xâm chiếm. 

- Đô hộ : thống trị nước khác 

- Luy Lâu : Vùng đất nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 

- Trẩy quân : đoàn quân lên đường 

- Giáp phục : đồ bằng da hoặc kim loại mặc khi ra trận để che đỡ, bảo vệ thân thể. 

- Phấn khích : phấn khởi, hào hứng.

A. Nín nhịn, không biết phải làm thế nào

B. Vô cùng căm phẫn, chỉ chờ lúc nổi dậy

C. Sợ hãi trước tội ác dã man mà giặc gây ra

3
24 tháng 4 2019

Lời giải:

Nhân dân ta vô cùng căm phẫn, chỉ chờ lúc nổi dậy.

18 tháng 11 2021

B

chúc bạn học tốt

27 tháng 4 2022

1. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?

Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.

2. là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?

Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

3. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?

Lệ Hải Bà Vương.

4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?

Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.

5. Ai đ?ã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành

Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

Câu 6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Tuấn.

Câu 7: Đinh Bộ Lĩnh 

Câu 8:  Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình

Câu 9 :  Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.

Câu 10 : Trần Thủ Độ

1. Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.

2. Sông Hát là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng

3. Lệ Hải Bà Vương.

4. Ngô Quyền đóng kinh đô ở Cổ Loa.

5. Dương Vân Nga đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.

6: Lý Thường Kiệt (1019-1105) tên thật là Ngô Quyền đống đô ở Cổ Loa  

7. Đinh Bộ Lĩnh 

8. Năm 970, Đinh Tiên Hoàng bỏ việc dùng niên hiệu của các Hoàng đế Trung Hoa, đặt niên hiệu mới là Thái Bình

9.  Rời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long.

10. Trần Thủ Độ

                                                          thanghoa

12 tháng 5 2022

D. Phong Khê ( Hà Nội ngày nay )

9 tháng 1 2017

bó tay . com

9 tháng 1 2017

liên quan đến toán ko bạn