K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

Gọi thời gian ba em cùng giải xong 86 bài là a

Ta có: \(\frac{a}{5}+\frac{a}{6}+\frac{a}{9}=86\Rightarrow a.\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}\right)=a.\frac{43}{90}=86\Rightarrow a=86:\frac{43}{90}=180\) (phút) 

Học sinh giải 1 bài trong 5 phút làm được số bài là: 180 : 5 = 36 (bài)

Học sinh giải 1 bài trong 6 phút làm được số bài là: 180 : 6 = 30 (bài)

Học sinh giải 1 bài trong 9 phút làm được số bài là: 180 : 9 = 20 (bài)

2 tháng 12 2016

gọi số bài toán mỗi bạn làm được lần lượt là a,b,c ; ta có :

vì số bài toán và thời gian tỉ lệ thuận với nhau ta có

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\)và a+b+c=86

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{5+6+9}=\frac{86}{20}=4.3\)

suy ra: \(\frac{a}{5}=4.3\)nên a= 21.5

            \(\frac{b}{6}=4.3\)nên b =25.8

              \(\frac{c}{9}=4.3\)nên c=38.7

2 tháng 12 2016

Gọi số bài toán mỗi em giải được lần lượt là a,b,c(\(a,b,c\in N\)*)

Vì số bài toán giải được và thời gian giải được một vài toán là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow5a=6b=9c\) và a+b+c=86

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{6}}=\frac{c}{\frac{1}{9}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}}=\frac{86}{\frac{43}{90}}=180\)

\(\Rightarrow a=36,b=30,c=20\)

Vậy số bài toán mỗi em giải được lần lượt là:36 bài,30 bài,20 bài

 

17 tháng 1 2022

             đổi 1 giờ=60 phút

minh làm trong 1/2 giờ , tức là bằng:

             60x1/2=30(phút)

thời gian minh giải gấp số lần thời gian tuấn giải là:

             30:5=6(lần)

               đáp số:6 lần

NM
25 tháng 2 2021

ta có : tổng số bài của Học và toán nhiều hơn trung bình ba bạn là 4 bài

Do đó trung bình của ba bạn là \(12+4=16\) bài

Học đã gải được \(16-1=15\) bài

Toán đã giải được \(16+5=21\)

22 tháng 12 2021

bằng 5

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Thời gian Mai làm lâu gấp số lần thời gian Lan làm là: 45 : 30 = \(\frac{3}{2}\) (lần)

b) Đổi 1,3 kg = 1300 g. Vậy con cá của Dũng nặng gấp số lần con cá của Trí là:

1300 : 900 = \(\frac{{13}}{9}\) lần

c) Đổi 50 cm = \(\frac{1}{2}\) m. Đoạn AB dài gấp đoạn CD: \(\frac{1}{2}:\frac{3}{4} = \frac{2}{3}\) lần

5 tháng 6 2019

Bài giải 

Bồi dưỡng Toán lớp 5

Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1 (vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại.

Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần 

13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)

28 tháng 4 2022

Thời gian trung bình giải một bài tập Toán của lớp `7A` là:

 `\overline{X} = [ 5 . 4 + 6 . 3 + 7 . 12 + 8 . 10 + 9 . 8 + 10 . 5 ] / [ 4 + 3 + 12 + 10 + 8 + 5 ]`

`=> \overline{X} ~~ 7,7`

2 tháng 3 2017

Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1 (vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại.

Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần :

13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)

5 tháng 6 2019

Bài giải 

Bồi dưỡng Toán lớp 5

Mỗi hình tròn để ghi số bạn giải đúng một bài nào đó. Vì chỉ có một bạn giải đúng 3 bài nên điền số 1 vào phần chung của 3 hình tròn. Số bạn giải đúng bài I và bài II là 2 nên phần chung của hai hình tròn này mà không chung với hình tròn còn lại sẽ được ghi số 1 (vì 2 - 1 = 1). Tương tự, ta ghi được các số vào các phần còn lại.

Số học sinh lớp 4A chính là tổng các số đã điền vào các phần 

13 + 5 + 1 + 1 + 4 + 8 + 0 = 32 (HS)