K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc B=90-30=60 độ

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBHM vuông tại H có

BM chung

góc ABM=góc HBM

=>ΔBAM=ΔBHM

c: Xét ΔBAH có BA=BH và góc ABH=60 độ

nên ΔABH đều

d: Xét ΔMBC có góc MBC=góc MCB=30 độ

nên ΔMBC cân tại M

e: BA=BH

MA=MH

=>BM là trung trực của AH

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0

a: Đề sai rồi bạn

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH

c: Ta có: \(\widehat{CAH}+\widehat{BAH}=90^0\)

\(\widehat{MAH}+\widehat{BHA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAH}=\widehat{BHA}\)

nên \(\widehat{CAH}=\widehat{MAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc MAC

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB =6cm , AC = 8cm , BC = 10cm a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông b) Gọi M là trung điểm BC . Kẻ MK vuông AC trên tia đối tia MH lấy K sao cho MK = MH chứng minh BK // AC c) BH cắt AG tại G là trọng tâm tam giác ABC Bài 2 : Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ACD và ACE a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE b) Kẻ đường thẳng đi qua A vuông với BC tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB =6cm , AC = 8cm , BC = 10cm 

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông 

b) Gọi M là trung điểm BC . Kẻ MK vuông AC trên tia đối tia MH lấy K sao cho MK = MH chứng minh BK // AC 

c) BH cắt AG tại G là trọng tâm tam giác ABC 

Bài 2 : Cho tam giác ABC ở phía ngoài tam giác đó vẽ các tam giác vuông cân tại A là ACD và ACE 

a) Chứng minh CD = BE và CD vuông góc với BE 

b) Kẻ đường thẳng đi qua A vuông với BC tại H . Chứng minh AH đi qua đường thẳng DE . Lấy điểm K nằm trong tam giác ABD sao cho  góc ABH = 30 độ , AB = BK . Chứng minh chúng bằng nhau

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông ở C có góc A = 60 độ . Tia p/g của góc BAC cắt BC ở E , kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ) . Kẻ BD vuông góc với AE ( D thuộc AE)

b) Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE và AE vuôngg góc với CK 

c) chứng minh EB > AC , 3 đường thẳng AC , BD ,, KE cùng đi qua 1 điểm 

 

2
28 tháng 6 2020

a) xét \(\Delta ABC\)

\(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

VÌ \(100=100\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

VẬY \(\Delta ABC\) VUÔNG TẠI A

28 tháng 6 2020

trong tam giác ABC ta có :

     AB2=62=36

     AC2=82=64

    BC2=102=100

ta thấy : 100=36+64 => BC2=AC2=AB2( định lý pytago đảo )

=> tam giác ABC vuông tại A 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

13 tháng 4 2020

Bài 1 :

Vì mình kh pk CTV nên hình không lên đây được , bạn vào thống kê hỏi đáp của mình xem nhé

#hoc_tot#

:>>>

13 tháng 4 2020

Hình đó nha bạn

Vào TKHĐ của mình là thấy nhé

#hoc_tot#

:>>>

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=6\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCAM vuông tại A và ΔCHM vuông tại H có

CM chung

\(\widehat{ACM}=\widehat{HCM}\)

Do đó: ΔCAM=ΔCHM

c: ta có: MA=MH

mà MH<MB

nên MA<MB

22 tháng 4 2017

mình cũng trùng bài này nhưng ko pít làm huhu

22 tháng 4 2017

nhớ tk cho ming nha 

A C B M H N

1, Xét tam giác ABC có :

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+3^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=25\)

\(\Leftrightarrow BC=5\left(cm\right)\)

2,Ta có :\(\widehat{BMA}+\widehat{MBA}=90^O\)

\(\widehat{BMH}+\widehat{MBH}=90^O\)

MÀ \(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)

Nên \(\widehat{BMA}=\widehat{BMH}\)

Xét tam giác ABM và tam giác HBM có :

\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\left(gt\right)\)

\(BMchung\)

\(\widehat{BMA}=\widehat{BMH}\)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta BHM\left(c.g.c\right)\)

3,Vì \(\Delta BAM=\Delta BHM\Rightarrow AM=MH\left(1\right)\)

Xét \(\Delta HMC\)có :

\(\widehat{MHC}=90^0\)

Suy ra :MC>MH(2)

Từ (1) và(2):AM<MC

4,Ta có :\(\widehat{AMH}+\widehat{HMC}=180^0\left(1\right)\)

Xét tam giác NMA và tam giác CMH có:

\(HC=NA\)

\(\widehat{NAM}=\widehat{CHM}\)

\(MA=MH\left(\Delta BAM=\Delta BHM\right)\)

\(\Rightarrow\Delta NMA=\Delta CMH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NMA}=\widehat{CMH}\)(2)

Từ (1) và(2) : => N,M,H thẳng hàng

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

b: Ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: BA=BH

nên B nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

hay BD⊥AH

12 tháng 2 2022

Mình chỉ làm câu c, d thôi nha ( vì câu a, b bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh làm rồi)

c) Xét tam giác ECK và tam giác ECA có:

EKC=EAC=90

EC cạnh chung

ECK=ECA ( vì CE là p/g của ABC)

=>Tam giác ECK=Tam giác ECA ( ch-gn)

=>CK=CA( 2 cạnh tương ứng)

Mà AB=HB( chứng minh a)

=>CK+BH=CA+AB

=>CH+KH+BK+HK=AC+AB

=>(BK+KH+CH)+HK=AC+AB

=>BC+HK=AB+AC (ĐPCM)

d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}CK=CA\left(theo.c\right)\\BA=BH\left(theo.a\right)\end{matrix}\right.\)=>Tam giác ACK cân tại C và tam giác ABH cân tại B

=>\(\left\{{}\begin{matrix}CAK=CKA=\dfrac{180-ACB}{2}\\BAH=BHA=\dfrac{180-ABC}{2}\end{matrix}\right.\)

Có: BAH+CAK=BAK+HAK+HAC+HAK=BAK+2HAK+HAC=\(\dfrac{180-ABC}{2}+\dfrac{180-ACB}{2}\)=\(\dfrac{360-\left(ABC+ACB\right)}{2}\)

=\(\dfrac{360-90}{2}=135\)

=>BAK+2HAK+HAC=135

Mà BAK+HAC=BAC-HAK=90-HAK

=>90-HAK+2HAK=135

=>90+HAK=135

=>HAK=45