K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

đúng 

Giải thích các bước giải:

nhiệt lượng tỏa ra 
Q=I2RtQ=I2Rt

=> I tăng=> Q tăng => dây dẫn nóng lên 

điều đó correct

28 tháng 3 2021

Bạn tham khảo nhé hihi :

Theo em điều đó là đúng . VD : đèn dây tóc, và hiện tượng được thể hiện bằng độ sáng của bóng đèn. Khi ta mắc 1 nguồn điện vào thì đèn sáng, còn khi ta thay bằng nguồn khác có hiệu điện thế lớn hơn thì đèn sẽ sáng hơn.

Phát biểu nào sau đây không đúng?1 điểmMột vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.Một vật chỉ có khả năng sinh công chỉ khi có thế năng hấp dẫn.Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?1 điểmChiếc bàn đứng...
Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây không đúng?

1 điểm

Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

Một vật chỉ có khả năng sinh công chỉ khi có thế năng hấp dẫn.

Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.

Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

1 điểm

Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

Chiếc lá đang rơi.

Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

Quả bóng đang bay trên cao.

Quả bóng bay bị bóp lại mà không bị vỡ, cơ năng của nó tồn tại ở dạng nào?

1 điểm

Không có cơ năng.

Thế năng hấp dẫn.

Thế năng đàn hồi

Động năng.

Một vật nặng được móc vào một đầu lò xo treo cách mặt đất một khoảng nhất định. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật và lò xo có dạng cơ năng nào?

1 điểm

Động năng và thế năng hấp dẫn

Chỉ có thế năng đàn hồi

Có cả thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi .

Chỉ có thế năng hấp dẫn

Câu nào đúng trong các câu sau đây ?

1 điểm

Các câu nêu ra đều đúng.

Vật có khả năng sinh công là vật có cơ năng.

Cơ năng cũng đo bằng đơn vị Jun (J)

Vật có khả năng sinh bao nhiêu công thì dự trữ bấy nhiêu năng lượng.

Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J. Trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn:

1 điểm

30N

10N

20N

40N

Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí DBỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật không có thế năng?

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Vị trí C

Vị trí A

Vị trí B

Vị trí D

Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A. Tại C, vật có những dạng cơ năng nào?

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Động năng.

Không có cơ năng.

Thế năng hấp dẫn

Động năng và thế năng hấp dẫn.

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

1 điểm

Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

Một ô tô đang đỗ trong bến xe.

Một máy bay đang bay trên cao.

Một ô tô đang chuyển động trên đường.

Một máy bay đang bay, cơ năng tồn tại ở:

1 điểm

Động năng

Thế năng hấp dẫn.

Động năng và thế năng đàn hồi.

Động năng và thế năng hấp dẫn.

Khi thả rơi một vật từ trên cao xuống thì:

1 điểm

Động năng của vật tăng dần.

Động năng luôn bằng 0

Động năng của vật giảm dần do độ cao giảm dần.

Động năng của vật không đổi.

Khi vật nằm yên ở một độ cao nào đó so với mặt đất, thì vật có cơ năng ở dạng:

1 điểm

Động năng.

Thế năng hấp dẫn và động năng.

Thế năng hấp dẫn

Thế năng đàn hồi.

Một vật có khối lượng m (kg )được nâng lên độ cao h (m) rồi thả rơi. Công của vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất được tính bằng biểu thức:

1 điểm

A = 10mh

A = 5mh

A=2mh

A= 20mh

Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung. Ở vị trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất ?

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Vị trí A

Vị trí B

Vị trí C

Ngoài ba vị trí trên.

Hai vật có khối lượng bằng nhau thì:

1 điểm

Động năng của hai vật bằng nhau.

Vật nào có vận tốc lớn hơn thì động năng lớn hơn.

Vật nào cũng có động năng.

Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì động năng lớn hơn.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

1 điểm

Vật có thế năng hấp dẫn có khả năng sinh công.

Thế năng năng hấp dẫn chỉ phụ thuộc độ cao của vật so với mặt đất.

Thế năng hấp dẫn của vật không thay đổi khi vật không thay đổi vị trí.

Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật.

Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

1 điểm

Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất

Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.

Viên đạn đang bay.

Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D. Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật thế năng là lớn nhất?

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Vị trí D

Vị trí C

Vị trí A

Vị trí B

Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

1 điểm

Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.

Hòn bi lăn trên sàn nhà.

Máy bay đang bay.

Viên đạn đang bay.

Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

1 điểm

Khối lượng.

Độ biến dạng của vật đàn hồi.

Khối lượng và chất làm vật.

Vận tốc của vật.

Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung. Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất ?

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Vị trí C

Vị trí A

Vị trí B

Ngoài ba vị trí trên.

Thế năng hấp dẫn của một vật không phụ thuộc vào

1 điểm

Vận tốc chuyển động của vật.

Khối lượng của vật và vận tốc chuyển động của vật.

Độ cao của vật so với mặt đất.

Khối lượng vật.

Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?

1 điểm

Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.

Vì lò xo có khả năng sinh công.

Vì lò xo có khối lượng.

Vì lò xo làm bằng thép.

Cùng một lò xo, cơ năng của lò xo càng lớn khi:

1 điểm

Lò xo bị nén một đoạn rất nhỏ.

Lò xo bị nén một đoạn rất lớn.

Lò xo bị kéo dãn một đoạn rất lớn.

Lò xo bị nén hoặc bị dãn một đoạn càng lớn nhưng nằm trong giới hạn đàn hồi của lò xo.

Một ô tô đang chạy trên đường, ô tô có cơ năng tồn tại ở:

1 điểm

Thế năng đàn hồi

Không có cơ năng.

Động năng.

Thế năng hấp dẫn.

Trường hợp nào sau đây vừa có thế năng hấp dẫn vừa có thế năng đàn hồi?

1 điểm

Vật được treo trên tường.

Vật gắn vào lò xo làm lò xo bị nén trên mặt đất.

Vật đang chuyển động trên cao.

Vật được treo vào một lo xo gắn trên tường làm lò xo dãn nhẹ.

Khi thả rơi một vật từ trên cao xuống thì:

1 điểm

Thế năng của vật không đổi.

Thế năng của vật tăng dần.

Thế năng luôn bằng 0

Thế năng của vật giảm dần do độ cao giảm dần.

Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất.

1 điểm

Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

Cả ba câu đều đúng.

Vật có cơ năng khi:

1 điểm

Vật có khả năng sinh công.

Vật có khối lượng lớn.

Vật có tính ì lớn.

Vật có đứng yên.

Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A. Tại A, vật có những dạng cơ năng nào?

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Thế năng hấp dẫn

Động năng và thế năng hấp dẫn.

Không có cơ năng.

Động năng.

Vật nào sau đây không có cơ năng?

1 điểm

Hòn bi đang lăn.

Lò xo đang nằm trên mặt đất.

Vật gắn vào lò xo đang bị nén.

Viên đạn đang bay.

Một vật đang rơi từ trên cao xuống, vật có cơ năng ở dạng:

Thế năng hấp dẫn và động năng.

Thế năng hấp dẫn

Động năng.

Thế năng đàn hồi.

Đưa một vật có khối lượng 3 kg lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng trọng trường là

1 điểm

20J

600J

60J

30J

Khi một vật đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì vật:

1 điểm

Có cơ năng ở dạng động năng.

Có cơ năng ở dạng thế năng.

Có cơ năng ở dạng động năng và thế năng hấp dẫn.

Không có cơ năng.

Câu nào sai trong các câu sau đây:

1 điểm

Lò xo luôn có thế năng đàn hồi.

Lò xo đứng yên thì không có động năng.

Lò xo khi chưa bị kéo dãn thì chưa có thế năng đàn hồi.

Lò xo đang được treo trên giá có thế năng hấp dẫn.

Động năng phụ thuộc yếu tố nào của vật?

1 điểm

Động năng không phụ thuộc vận tốc và khối lượng .

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng .

Động năng chỉ phụ thuộc khối lượng.

Động năng chỉ phụ thuộc vận tốc .

Một con lắc đang dao động từ vị trí A sang vị trí C và ngược lại. Nếu lấy mốc tính độ cao là mặt đất và bỏ qua ma sát với không khí thì tại điểm A và điểm C, con lắc :

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

chỉ có động năng

có cơ năng bằng không

chỉ có thế năng hấp dẫn

có cả động năng và thế năng hấp dẫn

Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa tồn tại ở dạng nào?

1 điểm

Cơ năng (Động năng và thế năng hấp dẫn)

Cơ năng (Động năng)

Cơ năng (Động năng và thế năng đàn hồi)

Cơ năng (Thế năng hấp dẫn)

Một vật bị ném lên cao, trong quá trình vật chuyển động, vật có cơ năng ở dạng:

1 điểm

Thế năng hấp dẫn

Thế năng hấp dẫn và động năng.

Thế năng đàn hồi.

Động năng.

Phát biểu nào sau đây không đúng?

1 điểm

Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động.

Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc của vật, không phụ thuộc vào khối lượng của vật

Vật có động năng có khả năng sinh công.

Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

Quả cầu sắt và quả cầu gỗ có thể tích bằng nhau, đang ở cùng một độ cao. Nhận định nào sau đây là đúng?

1 điểm

Quả cầu sắt có thế năng hấp dẫn lớn hơn vì có khối lượng lớn hơn.

Chưa thể so sánh được thế năng thấp dẫn trong trường hợp này.

Quả cầu gỗ có thế năng hấp dẫn lớn hơn vì khối lượng lớn hơn.

Hai quả càu có thế năng hấp dẫn bằng nhau vì đang ở cùng một độ cao.

0
26 tháng 11 2018

Chọn B

Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.

7 tháng 5 2022

Chọn B.  Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

27 tháng 4 2018

+ Ý kiến của bạn đó đúng khi mạch nối tiếp A   =   R . I 2 . t

+ Ý kiến của bạn đó sai khi mắc song song A   =   U 2 / R   . t

11 tháng 11 2016

Một bạn cho rằng :

- " Bón phân càng nhiều càng tốt cho cây trồng vì cây phát triển tốt và cho năng suất cao."

Theo em, ý kiến của bạn ấy không đúng .

 

11 tháng 11 2016

- Theo em, ý kiến trên là không đúng vì:

+ Bón phân nhiều thì cây trồng sẽ không hấp thụ được hết chất dinh dưỡng hoặc bị chết do sử dụng quá nhiều chất dinh dưỡng.

+ Làm hại tới đất trồng -> cây khó phát triển

- Cần phải bón phân 1 cách hợp lý, vừa đủ liều lượng, không hơn, không kém, bón phân theo từng thời vụ sẽ giúp cây trồng phát triển tốt và cho năng suất cao.

Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫnA. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm làA. U = I2.R B. C. D.Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn

A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.

B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.

C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.

D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là

A. U = I2.R B. C. D.

Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là

A. C. B. D.

Câu 4. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị

A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W.

Câu 5. Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là

A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V

Câu 6. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:

A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2

Câu 7. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần

A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.

B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.

C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.

D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.

Câu 8. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn

A. có cùng hiệu điện thế định mức.

B. có cùng công suất định mức.

C. có cùng cường độ dòng điện định mức.

D. có cùng điện trở.

Câu 9. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là

A. 2400W. B. 240W. C. 24W. D. 2,4W.

Câu 10. Điện trở của vật dẫn là đại lượng

A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.

B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.

C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.

D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.

1
13 tháng 11 2021

Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn

A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.

B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.

C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.

D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là (thiếu đề)

A. U = I2.R B. C. D.

Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là (thiếu đề)

A. C. B. D.

Câu 4. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị

A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W.

Câu 5. Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là

A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V

Câu 6. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:

A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2

Câu 7. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần

A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.

B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.

C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.

D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.

Câu 8. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn

A. có cùng hiệu điện thế định mức.

B. có cùng công suất định mức.

C. có cùng cường độ dòng điện định mức.

D. có cùng điện trở.

Câu 9. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là

A. 2400W. B. 240W. C. 24W. D. 2,4W.

Câu 10. Điện trở của vật dẫn là đại lượng

A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.

B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.

C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.

 

D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.

 

Bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?Bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Bài 4: Khi đặt hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây dẫn chỉ còn là 0,75A?

8
23 tháng 8 2016

Bài 1: 

Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)

Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)

Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)

Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.

23 tháng 8 2016

bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A

bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)

bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Công thức của định luật Ôm là I = U/R. 
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4) 
Thay (4) vào (3) ta được: 
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5 
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.

 

9 tháng 3 2018

Chọn B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu

7 tháng 8 2018

Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.