K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tìm x:a) x - 2 + 7 = 1 . 3 . -9                                                                      b) 4 . x - 1 = (-5)c) -2 . x + 5 = 7                                                                               d) 2 . x : 7 . 1 = 29Bài 2: Tính:a) 2 + 1 . 4b) 0,8 : [ 4 . 1,25] - [ 0,64 - 1 ]c) 8 : [ 7 - 12 ]d) ( 1,08 - 2 ) : 4 + ( 59 - 13 ). 36Bài 3: Một đội công nhân phải đào 42 mét vuông đất trong 3 ngày. Ngày 1đào được 1\3 số đất, ngày 2 đào...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) x - 2 + 7 = 1 . 3 . -9                                                                      b) 4 . x - 1 = (-5)

c) -2 . x + 5 = 7                                                                               d) 2 . x : 7 . 1 = 29

Bài 2: Tính:

a) 2 + 1 . 4b) 0,8 : [ 4 . 1,25] - [ 0,64 - 1 ]

c) 8 : [ 7 - 12 ]d) ( 1,08 - 2 ) : 4 + ( 59 - 13 ). 36

Bài 3: Một đội công nhân phải đào 42 mét vuông đất trong 3 ngày. Ngày 1đào được 1\3 số đất, ngày 2 đào thêm 4\7 số đất còn lại. Tính số đất đội phải đào trong ngày thứ 3?

Bài 4: Tiìm phân số có mẫu bằng 9, biết rằng khi lấy tử trừ 14 và nhân mẫu với 2 thì giá trị không thay đổi.

Bài 5: Cuối năm học, lớp 6a coó 1\4 số học inh đaạt loại giỏi, 1\3 số học sinh đạt loại khá, còn lại là số học sinh đạt trung bình. Hỏi số học sinh một loại là bao nhiêu biết rằng số học sinh trung bình số học sinh khá là 4 em.

Bài 6: Một lớp có 39 học sinh. Số học sinh nữ là 20 em. Hỏi số học sinh nam bằng bao nhiêu số học sinh nữ?

Bài 7: Ba thùng sữa chứa 45 lít. Số lít thùng một bằng 2\3 số lít thùng hai.Tỉ số sữa giữa số lít thùng ba và thùng hai là 5\6. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít?

1
8 tháng 5 2015

bài 5 mình không biết làm xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!

bài 6:

             số học sinh nam là:39-20=19 em

            số học sinh nam bàng số học sinh nữ là:

                    19:20.100=95%

bài 7:

         gọi số lít trong thùng 2 là x

         ta có: số lít trong thùng 1 bằng 2/3x

                                            2 bằng 5/6x

mà ta có:   1+2+3=45

thay :        2/3x+5/6x+x=45

(rồi quy đồng mẫu các phân số này nhé)

<=>         4/6x+5/6x+6/6x=45

(rồi bạn cộng các số này lại)

<=>        15/6x=45

         x=45.15/6

          =18 lít

          (ở trên mình có cho nó in nghiêng đậm lên và ghạch dưới đó bạn thấy không)vậy số lít của thùng 2 là 18 lít

thùng 1 là: 18.2/3=12 lít

thùng 3 là: 18.5/6=15 lít 

kiểm chứng:15+18+12=45

11 tháng 9 2023

Bài 4: 

a) \(\dfrac{4}{3}+\left(1,25-x\right)=2,25\)

\(1,25-x=2,25-\dfrac{4}{3}=\dfrac{9}{4}-\dfrac{4}{3}\)

\(1,25-x=\dfrac{11}{12}\)

\(x=1,25-\dfrac{11}{12}=\dfrac{5}{4}-\dfrac{11}{12}\)

\(x=\dfrac{1}{3}\)

b) \(\dfrac{17}{6}-\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{17}{6}-\dfrac{7}{4}=\dfrac{34}{12}-\dfrac{21}{12}\)

\(x-\dfrac{7}{6}=\dfrac{13}{12}\)

\(x=\dfrac{13}{12}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{13}{12}+\dfrac{14}{12}\)

\(x=\dfrac{27}{12}=\dfrac{9}{4}\)

c) \(4-\left(2x+1\right)=3-\dfrac{1}{3}=\dfrac{9}{3}-\dfrac{1}{3}\)

\(4-\left(2x+1\right)=\dfrac{8}{3}\)

\(2x+1=\dfrac{8}{3}+4=\dfrac{8}{3}+\dfrac{12}{3}\)

\(2x+1=\dfrac{20}{3}\)

\(2x=\dfrac{20}{3}-1=\dfrac{20}{3}-\dfrac{3}{3}\)

\(2x=\dfrac{17}{3}\)

\(x=\dfrac{17}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{17}{6}\)

Bài 15:

a) \(\left(\dfrac{-2}{3}\right)^9:x=\dfrac{-2}{3}\)

\(x=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^9:\dfrac{-2}{3}=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^{9-1}\)

\(=>x=\left(\dfrac{-2}{3}\right)^8\)

b) \(x:\left(\dfrac{4}{9}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\right)^4\)

\(x=\left(\dfrac{4}{9}\right)^4.\left(\dfrac{4}{9}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\right)^{4+5}\)

\(=>x=\left(\dfrac{4}{9}\right)^9\)

c) \(\left(x+4\right)^3=-125\)

\(\left(x+4\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(=>x+4=-5\)

\(x=-5-4\)

\(=>x=-9\)

d) \(\left(10-5x\right)^3=64\)

\(\left(10-5x\right)^3=4^3\)

\(=>10-5x=4\)

\(5x=10-4\)

\(5x=6\)

\(=>x=\dfrac{6}{5}\)

e) \(\left(4x+5\right)^2=81\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(4x+5\right)^2=\left(-9\right)^2\\\left(4x+5\right)^2=9^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+5=-9\\4x+5=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-14\\4x=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-14}{4}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bài 16:

a) \(4-1\dfrac{2}{5}-\dfrac{8}{3}\)

\(=4-\dfrac{7}{5}-\dfrac{8}{3}\)

\(=\dfrac{60-21-40}{15}=\dfrac{-1}{15}\)

b) \(-0,6-\dfrac{-4}{9}-\dfrac{16}{15}\)

\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{16}{15}\)

\(=\dfrac{\left(-27\right)+20-48}{45}=\dfrac{-55}{45}=\dfrac{-11}{9}\)

c) \(-\dfrac{15}{4}.\left(\dfrac{-7}{15}\right).\left(-2\dfrac{2}{5}\right)\)

\(=\dfrac{7}{4}.\dfrac{-12}{5}\)

\(=\dfrac{-21}{5}\)

\(#Wendy.Dang\)

 

 

11 tháng 9 2023

Uh, chừa sau k dám học muộn nx

7 tháng 4 2022

a)\(x=\left(\dfrac{3}{56}\cdot\dfrac{28}{9}\right):\dfrac{-3}{7}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{-3}{7}=-\dfrac{7}{18}\)

b)\(x=\left(\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{5}{3}\right)+\dfrac{3}{16}=\dfrac{7}{9}+\dfrac{3}{16}=\dfrac{139}{144}\)

7 tháng 4 2022

c)\(x=\left(\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{5}\right).5=\dfrac{13}{6}\)

d)\(=>x\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{1}{6}\cdot\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{7}\right)\)

\(x\cdot\dfrac{7}{20}=\dfrac{4}{21}=>x=\dfrac{4}{21}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{80}{147}\)

12 tháng 9 2021

a) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{3}{8}\)

b) \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}:0,02\\ \Rightarrow2\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{800}{9}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{100}\)

c) \(x^x-x+1=1\\ \Rightarrow x^x-x=0\\ \Rightarrow x^x=x\\ \Rightarrow x=1\)

d) \(5-\left|3x-1\right|=3\\ \Rightarrow\left|3x-1\right|=2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=-2\\3x-1=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

12 tháng 9 2021

a, x=-3/8

b,x=3/100

c,x=0

d,x=-1/3 hoặc x=1