K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Đổi \(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{10}\)

Tổng số vải 2 lần bán được là : \(\frac{2}{10}\) + \(\frac{3}{10}\) = \(\frac{5}{10}\)=\(\frac{1}{2}\)( tấm vải)

Số vải cửa hàng còn lại là : 1 - \(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)(tấm vải)

21 tháng 3 2022

tui hỏi mẹ rồi
 trả lời hơi muộn

4 tháng 3 2017

3 phan

4 tháng 3 2017

Tổng số phần của tấm vải còn lại sau hai ngày bán là

1 - (1/2 + 1/3 ) = 1/6 (tấm vải )

Đáp số 1/6 tấm vải

5 tháng 5 2020

Còn 1/3 nhe bạn

Lần 1 còn 3/6 tấm vải

Lần hai còn 2=6 rút gọn còn 1/3

5 tháng 5 2020

Sau 2 lần bán, cửa hàng còn số phần tấm vải là :

            1- ( 1/2 + 1/3 ) =1/6 ( tấm vải )

Đọc bài giải là phải hiểu đó, đọc mà dell hiểu sau mà thi có dạng tương tự thì mày nghĩ cho não toét nát bấy ra cũng đếch làm được đâu

24 tháng 6 2015

Nếu ngày thứ nhất không bán thêm 6m , ngày thứ 2 không bán thêm 6 m thì còn lại :

6 + 6 + 6 = 18 ( m )

Phân số số vải ngày 2 bán được là :

( 1 - 4/5 ) x 1/2= 1/10 ( tấm vải )

Phân số chỉ số phần số vải ngày 3 bán được là :

( 1  - 4/5 - 1/10 ) x 3/4 = 3/40 ( tấm vải )

Phân số chỉ số phần số vải còn lại là ;

1 - 4/5 - 1/10 - 3/40 = 1/40 ( tấm vải )

Tấm vải dài :

18 :1/40 = 720 ( m )

             Đáp số : 720 m

21 tháng 5 2018

Đáp số: 720 m vải đấy

30 tháng 6 2023

Sau khi bán vải buổi sáng thì số vải còn lại là:

\(1-\dfrac{3}{11}=\dfrac{8}{11}\) (tấm vải)

Số mét vải còn lại sau khi bán ở buổi chiều:

\(\dfrac{8}{11}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{11}\) (tấm vải)

Phân số chỉ 20 mét vải:

\(\dfrac{8}{11}-\dfrac{3}{11}=\dfrac{5}{11}\) (tấm vải)

Chiều dài lúc đầu của tấm vải:

\(20:\dfrac{5}{11}=44\left(m\right)\)

30 tháng 3 2022

số phần vải đã bán là:

1/3+1/2=5/6

còn lại:1-5/6=1/6

1/6 thì ứng với 7m vải

tấm vải đó dài là:

7x6=42m

30 tháng 3 2022

42

6 tháng 7 2018

Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c

Theo đề bài , ta có :

a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372

Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :

\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)

Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :

\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)

Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :

\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)

<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)

Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :

\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)

\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)

\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)

Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m

5 tháng 8 2017

tấm vải thứ 1 dã bán:18,6 m vải

tấm vải thứ 2 đã bán:55,8 m vải

tấm vải thứ 3 đã bán :18,6 m vải

28 tháng 6 2016

Sau khi bán lần thứ nhât , tấm vải con :

  1 - 3/11 = 8/11 [ tấm vải lúc đầu ]

3/8 của số vải còn lại bằng :

  8/11 x 3/8 = 3/11 [ tấm vải lúc đầu ]

20 m ứng với :

  8/11 - 3/11 = 5/11 [ số vải lúc đầu ]

 Tấm vải dài số m là :

   20 : 5/11 = 44 [ m ]

Lần thứ nhất bán được :

  44 x 3/11 = 12 [ m ]

Mà lần 1 = lần 2 nên lần thứ 2 cửa hàng bán được 12 m vải

          Đáp số : Tấm vải : 44 m

           Lần 1 : 12 m , lần 2 : 12 m

28 tháng 6 2016

20 m chiếm số phần mét vải là:

              1 - (3/11 + 3/8) = 31/88

24 tháng 4 2015

Mỗi lần bán được 1/10 tấm vải,nên sau bảy lần bán,cửa hàng bán duoc1/10x7=7/10 tấm vải.

Phân số chỉ số vải còn lại sau bảy lần bán là:1-7/10=3/10

Vậy 21 m ứng với 3/10 tấm vải.Tấm vải dài là:

21:3/10=70(m)

Đáp số: 70 m

like nha!!

23 tháng 2 2017

7 lần bán đc 1/10 * 7 = 7/10

tấm ải dài 21 : 3/10 = 70m

đáp số 70m