K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)

=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)

mà AD+CD=AC=8

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>\(AD=3\cdot1=3\left(cm\right);CD=5\cdot1=5\left(cm\right)\)

c:

Ta có: \(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)(ΔBHI vuông tại H)

\(\widehat{BDA}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\)(BD là phân giác của góc ABC)

nên \(\widehat{BIH}=\widehat{BDA}\)

Ta có: \(\widehat{AID}=\widehat{BIH}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BIH}=\widehat{BDA}\)(cmt)

Do đó: \(\widehat{AID}=\widehat{ADI}\)

=>ΔADI cân tại A

22 tháng 2 2021

các b giúp mk ik ạ

 

22 tháng 2 2021

Đọc hiểu:

Câu 1:

Đoạn trích trên được trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên của tác giả Tô Hoài

Câu 2:

PTBD: miêu tả

Vì đoạn văn này đều nói đến ngoại hình của Dế Choắt

Câu 3:

Phó từ ''Đã''

Phó từ này cho thấy Dế Choắt này là một thanh niên rồi

Câu 4:

BPTT: so sánh

Tác dụng: Cho thấy ngoại hình gầy yếu, xấu xí của Dế Choắt, cậu được so sánh với ''một gã nghiện'' vì ngoại hình của mình

Câu 5:

Trong VB, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn không được huênh hoang, phải biết mình biết người. Từ đó, em rút ra bài học cho mình rằng: Không được kiêu ngạo, phải biết giúp đỡ người khác chứ không nên bắt nạt, trêu chọc họ

28 tháng 10 2021

\(2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20x+25y-10xy=0\\20x-30y+xy=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow55y-11xy=0\\ \Leftrightarrow11y\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

Với \(y=0\Leftrightarrow4x+0=0\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=5\Leftrightarrow20+5y=10y\Leftrightarrow y=4\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;0\right);\left(5;4\right)\right\}\)

3 tháng 5 2022

18C

22D

26B

Giải thích thêm:

ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6

a=s"(t)=6t-6

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0

⇔6t-6=0

⇔t=1

Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)

32A

34C

35A

3 tháng 5 2022

cho mình hỏi là tại sao ở câu 26 lại phải đạo hàm thêm lần nữa vậy?

13 tháng 5 2022

Bài 14:

a, 3kv = 3000 V = 3 kv                                c, 0,15 A = 150 mA

b, 12500 mv = 12,5 V                                 d, 1500 mA = 1,5 A

Câu 15)

Theo đề bài ta đc

\(I=I_1+I_2\\ \Leftrightarrow I=I_1+2I_1=1,5\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=1A\\I_2=0,5A\end{matrix}\right.\) 

Câu 14)

\(3kV=3000V\\ 1250mV=1,25V\\ 0,15A=150mA\\ 1500mA=1,5A\)

18 tháng 10 2023

a: Xét (O) có

CA,CM là tiếp tuyến

=>CA=CM và OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\left(1\right)\)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB và OD là phân giác của \(\widehat{MOB}\)(2)

Từ (1), (2) suy ra \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>ΔCOD vuông tại O

b: AC+BD

=CM+MD

=CD

c:

Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(CM\cdot MD=OM^2\)

=>\(CA\cdot BD=R^2\) không đổi

1 tháng 11 2021

Câu 20:

Ta có:  \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A}-40^0\)

\(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

Vì AB//CD (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\widehat{A}\)

Tứ giác ABCD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{A}-40^0\right)+\frac{\widehat{A}}{2}+\left(180^0-\widehat{A}\right)=360^0\)

Và đến đây bạn dễ dàng tìm được góc A và từ đó suy ra được góc D.

1 tháng 11 2021

Câu 29: Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}xy+x+y=3\\yz+y+z=8\\xz+x+z=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=4\\y\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=9\\x\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x+1=a\\y+1=b\\z+1=c\end{cases}}\)với a,b,c > 1, khi đó ta có 

\(\hept{\begin{cases}ab=4\\bc=9\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}abbc=4.9\\c=\frac{9}{b}\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16b^2=36\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{\frac{3}{2}}=6\\a=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-1=\frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}\\y=b-1=\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}\\z=c-1=6-1=5\end{cases}}\)

Vậy \(P=x+y+z=\frac{5}{3}+\frac{1}{2}+5=\frac{10+3+30}{6}=\frac{43}{6}\)

18 tháng 9 2021

Bài 1:

Theo đề ta có : A1=G1; T1=3A1; X1 = 2T1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}X_1=6A_1\\T_1=3A_1\\G_1=A_1\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}A=4A_1\\G=7A_1\end{matrix}\right.\)

Lại có: 2A + 3G= 5800

=> 29A1 = 5800 => A1=200

=> G = 1400