K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

sau khi sử dụng 50 số đầu thì mất 1600

sau khi sử dụng xong 50 số tiếp thì mất thêm 1700

⇒sau khi dùng 100 số đầu thì mất :1700+1600=3300 (đồng)

Ta có : dùng thêm 100 số tiếp thì mất thêm 2000

lượng số điện còn phải trả là : 170-100 =70 (kWh)

⇒số tiền phải trả tiếp cho 70 số điện là : 70.\(\dfrac{2000}{100}\) =4700 (đồng)

25 tháng 3 2018

Đáp số: 150kWh.

Số tiền sử dụng đồ dùng điện trong 1 ngày:

1200+1500+1700+1900=6300(đồng)

Số tiền sử dụng đồ dùng điện trong một tháng:

6 300. 30=189 000(Đồng)

6 tháng 2 2022

Nhà anh dùng tầm 60 khối (60kWh) trong 1 tháng, tức 1 ngày dùng 2kWh

Số tiền điện tiêu thụ 1 ngày:

2 x 2500= 5000(đồng)

15 tháng 10 2018

Mk hổng hiểu đây là truyền thông hay là bài toán nữa

ai thấy vậy thì cho mk

Gọi số tiền điện và số tiền nước trong tháng 3 lần lượt là a,b

Trong tháng3  phải trả 1075000 nên a+b=1075000

Theo đề, ta có hệ:

a+b=1075000 và 1,1a+1,12b=1187500

=>a=825000 và b=250000

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Quan sát hóa đơn ta thấy:

Tổng lượng điện tiêu thụ trong tháng là: 50 + 50 + 18 = 118 (kW).

Số tiền phải trả (chưa tính thuế giá trị gia tăng) là 206 852 đồng.

Giá tiền điện được tính theo bậc thang cho từng số lượng điện đã dùng, cụ thể:

Dùng 50 kW đầu thì đơn giá là 1 678 đồng/ 1 kW.

Dùng 50 kW tiếp theo thì đơn giá là 1 734 đồng/ 1 kW.

Dùng 100 kW tiếp thì đơn giá là 2 014 đồng/ 1 kW.

Ở hóa đơn điện trên kia, người sử dụng điện dùng 118 kW, có nghĩa phải trả theo 3 bậc.

Nên ta tính số tiền điện bằng cách thực hiện phép tính:

50 . 1 678 + 50 . 1 734 + 18 . 2 014 = 206 852 (đồng)

Vậy ta mô tả được sự phụ thuộc của số tiền điện phải trả vào tổng lượng điện tiêu thụ như trên.