K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2016

4 :v đề bài ghi rồi

2 tháng 7 2016

\(a+b=4\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=4^2=16\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+2ab=16\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+2.3=16\)

\(\Rightarrow a^2+b^2=16-6=10\)

\(\Rightarrow a^2+b^2-2ab=10-6=4\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=4\)

\(\Rightarrow a-b\in\left\{2;-2\right\}\)

\(\left(a+b\right)^2=4^2=16\)

\(=>a^2+2ab+b^2=16\)

\(=>a^2+b^2+6=16\)

\(=>a^2+b^2=10\)

Ta có \(a^2-2ab+b^2=10-2.3\)

\(=10-6=4\)

\(=>a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2=4\)

\(=>a-b=\sqrt{4}=2\)

Vậy a - b = 2 

Ủng hộ nha

27 tháng 7 2021

Ta có a - b = 1

=> (a - b)2 = 1

<=> a2 + b2 - 2ab = 1

<=> a2 + b2 = 25

=> (a2 + b2)2 = 625

<=> a4 + b4 + 2(ab)2 = 625

<=> a4 + b4 = 625 - 2.122 = 337

30 tháng 11 2015

\(\left(a+b\right)^2=4^2\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=16\Leftrightarrow a^2+b^2=4-2ab=16-2.1=14\)

Vậy,  \(M=14\)

29 tháng 10 2019

\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=7^2-24=25\)

\(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab=7^2-4.12=1\)

\(\Rightarrow a-b=-1\)

\(\Rightarrow A=\left(-1\right)^5=?\)

\(B=\left(a^2+b^2\right)^2-2\left(ab\right)^2=25^2-2.12^2=?\)

8 tháng 1 2017

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

2:

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{24}{9}=\dfrac{8}{3}\)

=>x=16/3; y=8; z=32/3

A=3x+2y-6z

=3*16/3+2*8-6*32/3

=16+16-64

=-32

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{5-6+7}=\dfrac{6\sqrt{2}}{6}=\sqrt{2}\)

=>x=5căn 2; y=6căn 2; y=7căn 2

B=xy-yz

=y(x-z)

=6căn 2(5căn 2-7căn 2)

=-6căn 2*2căn 2

=-24

10 tháng 8 2023

bài 1 a)áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\)=\(\dfrac{24}{12}\)=2

a=2.3=6 ; b=2.4=8 ;c=2.5=10

M=ab+bc+ac=6.8+8.10+6.10=48+80+60=188

"nhưng bài còn lại làm tương tự"

24 tháng 7 2023

a) Ta có: \(a^3+b^3\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

Thay \(ab=40\) và \(a+b=-6\) vào biểu thức ta có

\(\left(-6\right)^3-3\cdot7\cdot\left(-6\right)=-90\)

b) Ta có: \(a^3-b^3\)

\(=\left(a-b\right)^3+3ab\left(a-b\right)\)

Thay \(ab=40\) và \(a-b=3\) vào biểu thức ta có:

\(3^3+3\cdot40\cdot3=387\)

a: a^3+b^3=(a+b)^3-3ab(a+b)

=(-6)^3-3*7*(-6)

=-90

b: a^3-b^3=(a-b)^3+3ab(a-b)

=3^3+3*40*3

=387

\(a^4+b^4=a^4+4a^2b^2+b^4-4a^2b^2\)

\(=\left(a^2+b^2\right)-4a^2b^2\)

\(=\left[\left(a-b\right)^2-2ab\right]^2-4\cdot\left(ab\right)^2\)

\(=\left(1^2-2\cdot12\right)^2-4\cdot12^2\)

\(=\left(1-24\right)^2-4\cdot144\)

\(=\left(-23\right)^2-576=-47\)

NV
27 tháng 7 2021

\(a^2+b^2=\left(a-b\right)^2+2ab=1^2+2.12=25\)

\(a^4+b^4=\left(a^2+b^2\right)-2\left(ab\right)^2=25^2-2.12^2=337\)