K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

c: Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó: BD là đường trung trực của AE
hay BD⊥AE

17 tháng 12 2023

loading... 

17 tháng 12 2023

loading... 

7 tháng 3 2022

ui nay chị làm hình học 7 nx :))

9 tháng 5 2021

A B C D

a) Xét ABD và EBD có

        BD cạnh chung

        BAD=BED(=90)

        ABD=EBD(vì BD là tia phân giác của B)

b ko biet

 

9 tháng 5 2021

b)Vì theo ý a) BAD=BED và BD là tia phân giác của B. Nên ADE là tam giác cân

10 tháng 9 2017

TÔI LÀ THẦY GIÁO DẠY MÔN VĂN VÀ TOÁN. SAO KO VIẾT CHỦ NGỮ VÀO, CÓ THÍCH TÔI TRẢ LỜI KO?

a: Xét ΔBAE có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

b: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

23 tháng 4 2021

undefined

25 tháng 4 2021

Mình vẫn chưa hiểu cái câu c á bạn. Giải thích giúp mình được không?

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE

hay ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

6 tháng 4 2022

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

\(\stackrel\frown{ABD}=\stackrel\frown{EBD}\)

\(BD\left(chung\right)\)

=> ΔABD=ΔEBD(c.h-gn)

:Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên BA=BE

=> ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^o\)

=> ΔBAE đều(t/c tam giác cân)