K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lưới thức ăn đồng ruộng, vườn trường.

undefined

Lưới thức ăn ao hồ.

Mắt sích chung của 2 lưới thức ăn là: Sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải là như nhau.

24 tháng 7 2023

loading...

24 tháng 7 2023

loading...

- Nếu 1 lưới thức ăn có nhiều mắt xích chung \(\rightarrow\) Sẽ có nhiều sinh vật đóng vai trò là sinh vật sản suất, tiêu thụ góp phần làm đa dạng phong phú nên thành phần của sinh vật trong lưới thức ăn. \(\rightarrow\) Sẽ có nhiều chuỗi thức ăn đa dạng qua đó duy trì tính ổn định của hệ sinh thái đồng thời làm hệ sinh thái càng phong phú hơn về thành phần loài.

10 tháng 3 2023

Em cảm ơn anh nhiều ạ

3 tháng 5 2021

a.

Những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã:

- Các quần thể sinh vật trên phải cùng sống trong một sinh cảnh.

- Được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài.

- Có mối quan hệ tương hỗ,gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

b.

Lưới thức ăn:

undefined

c.

- Nếu loại bỏ cỏ ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ là sinh vật sản xuất. Các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II, … không có nguồn dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.

- Nếu loại bỏ mèo rừng ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động số lượng quần thể khác, trường hợp này không gây biến động lớn như loại bỏ cỏ

20 tháng 3 2022

a. sv sản xuất: cỏ

sv tiêu thụ: dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, thỏ

sv phân giải: vi sinh vật

15 tháng 5 2017

Đáp án C.

Hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng thường rất thấp nên càng lên bậc dinh dưỡng cao thì tổng năng lượng tích lũy càng ít. Để có đủ năng lượng để duy trì một kích thước quần thể phù hợp thì những loại ở bậc dinh dưỡng càng cao sẽ sử dụng nhiều bậc dinh dưỡng phía dưới làm thức ăn (ăn nhiều loài). Do vậy càng lên bậc dinh dưỡng cao thì số loài càng giảm. Ở bậc dinh dưỡng cuối cùng thì thường chỉ có 1 hoặc vài loài nào đó. Loài ở bậc dinh dưỡng cuối cùng được gọi là loài chủ chốt trong quần xã.

1 tháng 5 2022

a) Lưới TĂ đơn giản :

* Cỏ -> dê , sâu -> chim ăn sâu (ăn sâu) -> hổ(ăn dê), mèo rừng (ăn chim) -> Vi sinh vật

b) Mắt xích chung :  Cỏ, vi sinh vật