K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

a, Ta có AB = AC ; BD = CF 

=> AE = AF 

Xét tam giác AEF có AE = AF

Vậy tam giác AEF cân tại A

Lại có AE/AB = AF/AC => EF // BC 

=> ^AEF = ^ABC ( 2 góc đồng vị ) 

mà ^ABC = ^ACB => ^AEF = ^ACB 

tương tự ^AFE = ^ABC 

b, Xét tam giác AEF và tam giác ACB 

^AEF = ^ACB (cmt) 

^A _ chung 

^AFE = ^ABC (cmt) 

Vậy tam giác AEF = tam giác ACB (g.g.g) 

a: Ta có: AE+BE=AB

AF+FC=AC

mà AB=AC

và BE=FC

nên AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

b: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

 

21 tháng 12 2023

a:

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABE}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACF}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)

Xét ΔABE và ΔACF có

AB=AC

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(cmt)

BE=CF

Do đó: ΔABE=ΔACF

=>AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

b: Xét ΔBHE vuông tại H và ΔCKF vuông tại K có

BE=CF

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)(ΔABE=ΔACF)

Do đó: ΔBHE=ΔCKF

c: Ta có: ΔBHE=ΔCKF

=>BH=CK và \(\widehat{HBE}=\widehat{KCF}\) và EH=KF

Ta có: AH+HE=AE

AK+KF=AF

mà HE=KF và AE=AF

nên AH=AK

Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

AI chung

AH=AK

Do đó: ΔAHI=ΔAKI

=>IH=IK

=>ΔIHK cân tại I

 

a: Sửa đề: Tính BC

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có

AB chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

c: Ta có: ΔABC=ΔABD

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)

Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có

BA chung

\(\widehat{EBA}=\widehat{FBA}\)

Do đó: ΔBEA=ΔBFA

=>AE=AF

=>ΔAEF cân tại A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 12 2022

Điểm E tùy ý nhưng nằm ở khu vực nào vậy bạn?

21 tháng 12 2022

Mình cần biết điểm E ở đâu ạ

19 tháng 2 2017

XÉT TAM GIÁC ABN VÀ TAM GIÁC ACN CÓ

AB=AC (GT)

GÓC ANB = GÓC ANC

AM CHÙN

=> TM GIÁC ABN = TAM GIÁC ACN (CGC)

B,THEO ĐỀ BÀI TA CÓ AE=AF=

=> TAM GIÁC AEF CÂN TẠI A 

XÉT TAM GIÁC AME VÀ TAM GIÁC ÀM CÓ

 GÓC E= GÓC F =90*

AM CẠNH HUYỀN CHUNG

AE=AF

=>TAM GIÁC AEN = TAM GIÁC ÀN (CH GN)

a: Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có

MA chung

\(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)

Do đó: ΔABM=ΔACM

Suy ra: AB=AC
b: \(\widehat{BAC}=360^0-120^0-90^0-90^0\)

nên \(\widehat{BAC}=60^0\)

mà ΔABC cân tại A(AB=AC)

nên ΔABC đều

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)