K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2016

\(\Leftrightarrow-\frac{1}{6}< -\frac{1}{3}x+2< \frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{1}{3}x+2>-\frac{1}{6}\\-\frac{1}{3}x+2< \frac{1}{6}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< \frac{13}{2}\\x>\frac{11}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{11}{2}< x< \frac{13}{2}}\)

vậy

Xét 2 Th nha :

 Th1 : \(\left|-\frac{1}{3}x+2\right|< 0\)

PT trở thành : \(\frac{1}{3}x-2< \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}x< \frac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x< \frac{13}{2}\)

Th2 : \(\left|-\frac{1}{3}x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}x+2< \frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}x< \frac{-11}{6}\)

\(\Rightarrow x>\frac{11}{2}\)

Tự kết luận nha . Nhớ xét điều kiện nha

11 tháng 12 2017

Vì đề con viết thiếu nên cô đã sửa nhé.

Ta có \(S=1-2+2^2-2^3+...-2^{2017}\)

\(\Rightarrow4S=2^2.S=2^2\left(1-2+2^2-2^3+...-2^{2017}\right)\)

\(\Rightarrow4S=2^2-2^3+2^4-2^5+...-2^{2017}+2^{2018}-2^{2019}\)

\(\Rightarrow4S=S+1+2^{2018}-2^{2019}\)

\(\Rightarrow3S=1+2^{2018}-2^{2019}\)

\(\Rightarrow M=3S-2^{2018}=1-2^{2019}\)

B2:

a)3x+2=4

3x=4-2

3x=2

x=2/3

b)3(x-1)-5=-20

3(x-1)=-20+5

x-1=-15/3

x-1=-5

x=-5+1

x=-4

c)(x-1)(x+2)=0

nên x-1=0 hoặc x+2=0

x=0+1              x=0-2

x=1                  x=-2

d)(x+1)(2x-5)=0

nên x+1=0 hoặc 2x-5=0

x=0-1                2x=0+5

x=1                   x=5/2

còn b1 thì cậu đăng câu khác đi, t lười làm

bài 1: a) 1+(-2)+3+(-4)+5+(-6)+....+2015+(-2016)

=[1+(-2)]+[3+(-4)]+[5+(-6)]+....+[2015+(-2016)]

=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1) (có 1008 số -1)

=(-1).1008

=-1008

21 tháng 3 2017

\(\frac{x}{6}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}.\frac{3}{4}\)

<=> \(\frac{x}{6}=\frac{1}{2}+\frac{3}{12}\)

<=>\(\frac{x}{6}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\)

<=>\(\frac{x}{6}=\frac{2}{4}+\frac{1}{4}\)

<=>\(\frac{x}{6}=\frac{3}{4}\)

<=>\(x=\frac{3}{4}.6\)

<=>\(x=\frac{9}{2}\)

kl:

21 tháng 3 2017

k minh di mink giai cho de lam

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{48}+\frac{1}{96}+\frac{1}{192}\)

\(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{24}\right)+\left(\frac{1}{48}+\frac{1}{96}\right)+\frac{1}{192}\)

=               \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{192}\right)\)

=                              \(\frac{5}{8}+\frac{1}{192}\)

=                                    \(\frac{121}{192}\)

8 tháng 5 2016

ko ai bết đâu

17 tháng 6 2020

Ta có: \(3\left|x^2-1\right|-6=\left|1-x^2\right|\)

\(\Leftrightarrow3\left|x^2-1\right|-\left|x^2-1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow2\left|x^2-1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-1=3\\x^2-1=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=-2\end{cases}}\)

Vì \(x\ge0>-2\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow x^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)