K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

lỗi rồi bạn ơi 

3 tháng 3 2022

lỗi r

(1) Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. (2) Rồi hỏi tôi:

- (3) Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?

- (4) Ừ.

- (5) Thôi thôi...hừ hừ... (6) Em xin vái cả sáu tay. (7) Anh đừng trêu vào...(8) Anh phải sợ...

(9)Tôi quắc mắt:

- (10) Sợ gì? (11) Mày bảo tao sợ cái gì? (12) Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!

(3) Để hỏi

(10) + (11) Để bộc lộ cảm xúc

Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?a) Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)b) Tại sao con người lại phải khiêm...
Đọc tiếp

Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

a) Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:

- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

b) Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

c) Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.

(Theo Phan Kế Bính, Việt Hán văn khảo)

d) Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi:

- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?

- Đùa trò gì? Em đương lên cơn hen đây! Hừ hừ…

- Đùa chơi một tí.

- Hừ … hừ … cái gì thế?

- Con mụ Cốc kia kìa.

Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:

- Chị Cốc béo xù đứng trước của nhà ta ấy hả?

- Ừ.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

1
18 tháng 3 2019

a, Câu nghi vấn: "Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?"

  b, " Tại sao con người lại phải khiếm tốn như thế?

  c, " Văn là gì?", "Chương là gì?"

  d, + "Chú mình muốn cùng tớ vui đùa không?"

   + "Đùa trò gì?"

   + "Cái gì thế?"

   + " Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"

  - Đặc điểm của các câu nghi vấn:

   + Hình thức: Có dấu hỏi chấm khi viết, có các từ nghi vấn: gì, không, hả, gì thế

   + Nội dung: Mục đích dùng để hỏi

13 tháng 3 2017

a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:

   + "Sáng nay người ta đấm u có đau không?"

   + " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"

   + "Hay là u thương chúng con đói quá?

   - Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao", "hay"

  b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.

5 tháng 10 2021

1.-Đoạn trích trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"

   - Tác giả: Tô Hoài

   -Nội dung: Đoạn văn trích lại phân cảnh về cái chết của Dế Choắt khiến cho Dế Mèn hối hận và rút ra được cho mình bài học đường đời đầu tiên.

2. Mình chịu rồi=(

b. Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? - để bộc lộ cảm xúc

c. (1) Đồ ngốc!

(2) Sao không bắt con cá đền cái gì? - để hỏi

(3) Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - bộc lộ cảm xúc

Cho đoạn văn sau Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: "Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!"Một tai hoạ đến mà đứa ích kỷ thì không thể biết trước được. Ðó là, không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang, chị...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: "Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!"

Một tai hoạ đến mà đứa ích kỷ thì không thể biết trước được. Ðó là, không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang, chị Cốc liền quát lớn:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu?

Rồi Dế Choắt lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này.

Mỗi câu "chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý đến cảnh khổ đau vừa gây ra.

Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.

Tôi hỏi một câu ngớ ngẩn:

- Sao? Sao?

Cau hoi 

1 cảnh khổ đau được nói đến trong đoạn văn trên là cảnh gì? Ai là người trực tiếp gây ra cảnh ấy

2 Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh?

3 đoạn văn trên cho em thấy điểm chưa được nào trong tính cách của dế mèn?

4 câu hỏi -Sao?-Sao? Thể hiện tâm trạng nào của Dế Mèn sau khi gây ra chuyện?

5 từ sau gây ra chuyện với Dế choắt dế mèn đã rút ra bài học gì cho bản thân?

Giúp mình voi dài lắm

0
8 tháng 1 2018

Vốn tính nghịch ranh,vừa nhìn thấy chị Cốc, Dế Mèn đã nghĩ ra ngay mưu trêu chị.Bị chọc giận, chị Cốc bèn giáng ngay tai họa lên đầu Dế choắt.Sự việc diễn ra quá bất ngờ nên choắt trở tay ko kịp thế là đành thế mạng cho trò nghịch tai quái của Dế Mèn.

phó từ là: đã

8 tháng 1 2018

Dùng phó từ đó để làm gì ?

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

3 tháng 4 2020

A thì phải bạn à

3 tháng 4 2020

Trường hợp nào dưới đây có từ" ra" không phải là phó từ?

A. Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc.

B. Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi.

C. Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra xem nào.

D. Giương mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này.