K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016
Khi bạn muốn chứng minh S là một quan hệ tương đương (QHTĐ), bạn cần chứng minh S có 3 tính chất: - Phản xạ: tức là CM với mọi a ta luôn có aSa. - Đối xứng: nếu aSb thì bSa. - Bắc cầu: nếu aSb và bSc thì aSc. Nay ta CM quan hệ S của bài toán là QHTĐ. - phản xạ: rõ ràng với mọi số nguyên a thì a - a = 0 chia hết cho 3 nên aSa. - đối xứng: giả sử aSb -> (a - b) chia hết cho 3 -> -(a - b) chia hết cho 3 -> (b - a) chia hết cho 3 -> bSa - bắc cầu: giả sử aSb và bSc -> (a - b) và (b - c) cùng chia hết cho 3 -> [(a - b) +(b - c)] chia hết cho 3 -> (a - c) chia hết cho 3 -> aSc Vậy S là QHTĐ (đpcm) Bài toán này có thể thay số 3 bởi một số nguyên n khác 0 tùy ý. Mời bạn giải một số bài toán sau để luyện thêm: 1. CM quan hệ đồng dạng giữa các tam giác là QHTĐ 2.Trong tập các số Nguyên dương, quan hệ aSb <-> a và b nguyên tố cùng nhau không phải là QHTĐ. 3.Gọi X là tập hợp các đường thẳng trên mặt phẳng, quan hệ aSb <-> 2 đường thẳng a và b vuông góc với nhau có phải là QHTĐ không? 4.Hỏi như bài 3 nếu 2 đường thẳng a và b song song hoặc trùng nhau? Chúc bạn học tốt.

C. Quan hệ giả thiết -kết quả

7 tháng 5 2022

C

25 tháng 10 2015

a)1347; 4515 :6534 ;93258

b)93258 ;6534

c)1347 ;4515

d)B c A

GH
9 tháng 7 2023

a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.

15 tháng 7 2023

A.