K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

bài này yêu cầu cái j thế bạn

29 tháng 2 2016

1/1.2.3+1/2.3.4+...+1/2007.2008.2009=1-1/2-1/3+1/2-1/3-1/4+...-1/2008-1/2009=1-1/2009=2008/2009

29 tháng 2 2016

\(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+.....+\frac{1}{2007.2008.2009}\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-.....-\frac{1}{2008.2009}\)

\(=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2008.2009}=\frac{1}{2}-\frac{1}{4034072}=\frac{2017035}{4034072}\)

24 tháng 9 2021

4A = 4.[1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + … + (n – 1).n.(n + 1)]

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 + … + (n – 1).n.(n + 1).4

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.(5 – 1) + 3.4.5.(6 – 2) + … + (n – 1).n.(n + 1).[(n + 2) – (n – 2)]

4A = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 – 1.2.3.4 + 3.4.5.6 – 2.3.4.5 + … + (n – 1).n(n + 1).(n + 2) – (n – 2).(n – 1).n.(n + 1)

4A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2)

A = (n – 1).n(n + 1).(n + 2) : 4.

24 tháng 9 2021

cau a thi sao ha ban ? 

7 tháng 5 2018

tao có:

2p=2/1.2.3+2/2.3.4+...+2/n.n(+1)n(n+2)

2p=3-1/1.2.3+4-2/1.2.3+...+(n+2)-n/n.(n+1).(n+2)

2p=3/1.2.3-1/1.2.3+4/2.3.4-2/2.3.4+...+(n+2)/n.(n+1).(n+2)-n/n.(n+1).(n+2)

2p=1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+...+1/n.(n+1)-1/(n+1).(n+2)

2p=1/1.2-1/(n+1).(n+2)

2p=(n+!).(n+2)-2/(2n+2).(n+2)

suy ra p=(n+1).(n+2)-2/(2n+2).(2n+4)

2s=3-1/1.2.3+4-2/1.2.3+...+50-48/48.49.50

2s=3/1.2.3-1/1.2.3+4/2.3.4-2/2.3.4+...+50/49.50.48-48/48.50.49

2s=1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+...+1/48.49-1/49.50

2s=1/1.2-1/49.50

'2s=1/2-1/2450

2s=1225/2450-1/2450

2s=1224/2450

s=612/1225

8 tháng 5 2018

\(P=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)1

\(P=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot2\cdot3}+\frac{2}{2\cdot3\cdot4}+\frac{2}{3\cdot4\cdot5}+...+\frac{2}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(P=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4}-\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(P=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)\)

\(P=\frac{\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)}{2}\)

S cx tinh giong v

9 tháng 5 2018

\(A=\frac{4}{1.2.3}+\frac{4}{2.3.4}+\frac{4}{3.4.5}+...+\frac{4}{24.25.26}\)

 \(=2.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{24.25}-\frac{1}{25.26}\right)\)  \(=2.\frac{2}{1.2.3}+2.\frac{2}{2.3.4}+2.\frac{2}{3.4.5}+...+2.\frac{2}{24.25.26}\)

 \(=2.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{24.25}-\frac{1}{25.26}\right)\)

  \(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{25.26}\right)=2.\frac{162}{325}=\frac{324}{325}\)

   

29 tháng 11 2016

Đặt A = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + 28.29.30

4A = 1.2.3.(4-0) + 2.3.4.(5-1) + 3.4.5.(6-2) + ... + 28.29.30.(31-27)

4A = 1.2.3.4 - 0.1.2.3. + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + 3.4.5.6 - 2.3.4.5 + ... + 28.29.30.31 - 27.28.29.30

4A = 28.29.30.31 - 0.1.2.3

4A = 28.29.30.31

\(A=\frac{28.29.30.31}{4}=7.29.30.31=188790\)

Theo cách tính trên ta dễ dàng tính được:

1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + (n - 1).n.(n + 1) = \(\frac{\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{4}\)

16 tháng 6 2018

kieu mo mau no the(dung hoi vi sao)?

1.2.3.

=>tiep theo la 4

17 tháng 12 2018

Khi gặp dạng như thế này, ta xét số hạng như thế này thì ta sẽ có được số cần nhân chính là số liền sau của số cuối cùng trong tích đó. Nói dễ hiểu hơn là nếu có A = 1.2 + 2.3 + 3.4 +... thì ta xét số hạng đầu tiên của tổng là 1.2 thì ta có số liền sau của 2 là 3. Vậy nên nhân A cho 3. Cái này gọi là quy luật để giải quyết bài toán kiểu này rồi.

9 tháng 12 2023

Giải thích:

Để so sánh giá trị của biểu thức A với 3/2, ta cần tính giá trị của biểu thức A và so sánh nó với giá trị của 3/2.

 

Lời giải:

Để tính giá trị của biểu thức A, ta thực hiện các bước sau:

1. Tính tử số và mẫu số của từng phân số trong biểu thức A.

2. Tính giá trị của từng phân số.

3. Cộng tất cả các giá trị đã tính được.

 

Đầu tiên, ta tính tử số và mẫu số của từng phân số trong biểu thức A:

- Tử số của phân số thứ nhất là 4, mẫu số là 1.2.3.

- Tử số của phân số thứ hai là 6, mẫu số là 2.3.4.

- Tử số của phân số thứ ba là 8, mẫu số là 3.4.5.

- ...

- Tử số của phân số cuối cùng là 200, mẫu số là 99.100.11.

 

Tiếp theo, ta tính giá trị của từng phân số:

- Giá trị của phân số thứ nhất là 4/(1.2.3) = 4/6 = 2/3.

- Giá trị của phân số thứ hai là 6/(2.3.4) = 6/24 = 1/4.

- Giá trị của phân số thứ ba là 8/(3.4.5) = 8/60 = 2/15.

- ...

- Giá trị của phân số cuối cùng là 200/(99.100.11).

 

Cuối cùng, ta cộng tất cả các giá trị đã tính được:

A = (2/3) + (1/4) + (2/15) + ... + (200/(99.100.11)).

 

Sau khi tính giá trị của biểu thức A, ta so sánh nó với giá trị của 3/2 để xác định mối quan hệ giữa chúng.

Tra bài tập tại Checkmath là ra 

😀😀