K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

áp án:

1,dạng đột biến thêm 1 cặp A-T

2, gen D:  A=T=75  G=X=100

    gen d: A=T=76   G=X=100

3,A=T=(75+76)*2^3-1=1057

   G=X=200*7=700

Giải thích các bước giải:

image

 
16 tháng 2 2017

a. N = (4080 x 2) : 3,4 = 2400

Gen A có: A + G = 1200

2A + 3G = 3120

\(\rightarrow\) A = T = 480; G = X = 720

Gen a có : A + G = 1200

2A + 3G = 3240

\(\rightarrow\) A = T = 360; G = X = 840

b. gen đột biến xuất hiện thể 2n + 1 có số nu

A = 1320 = 480 (AA) + 360 (Aa) + 480 (AA)

G = 2280 = 720 (GA) + 840 (Ga) + 720 (GA)

KG của gen đột biến là AAa

c. AAa x Aa \(\rightarrow\)(1AA : 2Aa) (1A : 1a) = 1AAA : 3AAa : 2AAa

16 tháng 2 2017

.

1 tháng 11 2019

Đáp án : C

Gen có 3000 nu = A+T+G+X = 2A + 2G ( do A = T và G = X)

Mà A/G = 2/3

Vậy A = T = 600

        G = X = 900

Gen đột biến mất 1 cặp nu nên giảm đi 3 liên kết H

=>  Gen đột biến mất đi cặp nu G-X

=>  Số lượng từng loại nu mới là

A = T = 600

G = X = 899

24 tháng 4 2019

Đáp án : D

Chuỗi polipeptid của sinh vật nhân sơ có 299 acid amin

=>  Trên mRNA có 299x 3 + 3 = 900 nucleotid

=> Trên gen có tổng cộng 1800 nu

Mà có số liên kết hidro A – T = số liên kết hidro G – X

Do đó có 2A = 3G

Mà 2A + 2G = 1800

Vậy giải ra, có A = T = 540 và G = C = 360

Gen đột biến, thay A-T bằng G-C

Do đó số nu loại T của gen đột biến là 539

22 tháng 8 2017

Đáp án: B

Gen M:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N → N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

28 tháng 10 2018

Đáp án B

Gen M:  % A + % G = 50 % % G - % A = 20 % → % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N → N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

19 tháng 11 2017

Đáp án B

Gen M:  % A + % G = 50 % % G - % A = 20 % → % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %

Ta có N = 2A +2G = 100% →H=2A+3G= 135%N

→ N= 3000 nucleotit

→A=T=450 ; G=X=1050

Cặp gen Mm :

Tmt = (TM + Tm)×(22 – 1)= 2703 → Tm =451

Xmx = (XM + Xm)×(22 – 1)= 6297 → Xm =1049

→ Đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X → Chiều dài gen không đổi : L= 3,4×N/2=5100Å

Xét các phát biểu :

I sai

II đúng.

III đúng

IV sai, chu kỳ xoắn bằng nhau.

4 tháng 1 2021

a.

N = (4080 : 3,4) . 2 = 2400 nu

2A + 2G = 2400

A/G = 3/2

-> A = T = 720 nu

G = X = 480 nu

b.

 H = 2A + 3G = 2880

M = 2400 . 300 = 720 000 đvC

c.

Gen sau đột biến:

A = T = 719 nu

G = X = 481 nu

29 tháng 12 2021

cô cho e hỏi là tại sao lại ra A=T bằng 720 ạ, cách tính như thế nào vậy cô ?

 

3 tháng 1

\(a,L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2400}{2}.3,4=4080\left(A^o\right)\\ b,N_e=\dfrac{720600}{300}=2402\left(Nu\right)\)

=> Dạng đb: Thêm 1 cặp Nu