K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

Gạch chân dưới từ đúng:

lầm lở, hoài bão, nhắc nhỡcuộc gọi nhỡnhún nhảy, bóng nhẩy. 

15 tháng 2 2022

SR NHƯNG TUI KHÔNG GẠCH ĐC

CÁC TỪ ĐÚNG LÀ : HOÀI BÃO, CUỘC GỌI NHỠ, NHÚN NHẢY.

T.I.C.K NHA HT

22 tháng 10 2021

MẸ NHẮC NHỞ NA KHI RA NGOÀI SÂN hình như là thế á

22 tháng 10 2021

mẹ nhắc nhở na khi rra ngoài sân 

 chúc hok tốt

23 tháng 5 2022

haizzzz

3 tháng 4 2022

a,Ngoài đồng bà con nông dân đang khẩn trương thu hoạch lúa mùa

(.........Trạng ngữ chỉ địa điểm..........)

b,Vì bão,cuộc đá bóng của chúng em bị hoãn lại.

(..........Trạng ngữ chỉ nguyên nhân........)

c,Mùa xuân,hoa gạo gọi đến bao nhiêu là chim.

(.....Trạng ngữ chỉ thời gian.......)

d,Trong nhà,ngoài ngõ,mọi người đều náo nức đón tết.

(......Trạng ngữ chỉ địa điểm...........)

e,Từ hè năm ngoái,em đã biết đi xe vì được mẹ em tập cho

(.................................................................)

Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu.Đoạn 1Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất. Bụng nó tròn, thon, bóng loáng, mặt trời chiếu vào óng ánh xanh như hạt ngọc. Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống, thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. (Theo Vũ Tú Nam)Đoạn 2Rô ron bám...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu.

Đoạn 1

Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp chân dài mảnh trên nền đất. Bụng nó tròn, thon, bóng loáng, mặt trời chiếu vào óng ánh xanh như hạt ngọc. Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống, thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. 

(Theo Vũ Tú Nam)

Đoạn 2

Rô ron bám theo vây rô mẹ, tung tăng len lỏi quanh các nhánh cây, rễ cỏ ngập nước. Nó nô nghịch như một đứa trẻ hiếu động. Khi thì nó ngậm một cái rễ cỏ kéo mạnh cho chìm xuống rồi phóng vút qua như một mũi tên. Lúc nó lại ngoi lên như đang chơi trốn tìm, đảo mắt nhìn theo bóng gã chuồn chuồn. Nó tròn miệng thở, làm mặt nước nổi lên một cái bong bóng nhỏ tí xíu như hạt ngọc trong suốt trên mặt nước.

(Theo Nguyễn Văn Chương)

Đoạn 3

Cái vòi của voi con thật kì lạ. Gần như không có việc gì mà chú không dùng đến vòi. Chú dùng vòi để thở, để nhận biết lá lành hay lá độc, để phun bụi đất phủ lên lưng vào những trưa nắng, để dò đường và rẽ lối đi trong rừng... Đặc biệt, vòi còn giúp voi con biểu lộ tâm tình: chú đập vòi chan chát xuống đất khi giận dữ, đu đưa vòi khi thoải mái, yên tâm. Nhưng vượt lên tất cả, cái vòi giúp voi con tồn tại: voi con dùng vòi để hít nước khi khát, để bẻ cành và vơ cỏ lên miệng khi ăn... 

(Theo Vũ Hùng)

a. Mỗi đoạn văn tả con vật nào?

b. Những từ ngữ in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì đối với việc miêu tả con vật?

c. Em thích cách miêu tả con vật trong đoạn văn nào? Vì sao? 

1
25 tháng 9 2023

tham khảo

a. Đoạn 1: Tả con ong

Đoạn 2: Tả cá rô ron

Đoạn 3: Tả chú voi

b. Những từ ngữ in đậm giúp việc miêu tả các con vật trở nên sinh động,  gợi hình ảnh, cảm xúc hơn, giúp người đọc dễ liên tưởng, cảm nhận con vật đó.

c. Em thích cách miêu tả con voi trong đoạn văn 3. Vì ở đoạn văn này đã sử dụng biện pháp nhân hóa, gọi con voi là chú.

Nhập câu hỏi rồi còn post ảnh lên làm chi:)

Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông

23 tháng 6 2019

Chọn đáp án: A.

Phiếu 9 Thứ tư ngày 23/6/2021Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ cùng nghĩa với từ nhẹ nhàng?        A.nhẹ nhõm, nhỏ nhẹ, nhỡ nhàng             B.nhẹ nhõm, nhịp nhàng, nhẹ bỗng        C.nhẹ nhõm, nhẹ tênh, nhẹ bỗngCâu 2. Dòng nào dưới đây chứa các từ miêu tả không gian?        A.Bao la, tít tắp, cao vút, hun hút.        B.Bao la, tít tắp, cao vút, cao lênh khênh.        C.Bao la, tít tắp, cao vút, hun hút, dài loằng ngoằng.Câu 3. Khi...
Đọc tiếp

Phiếu 9 Thứ tư ngày 23/6/2021

Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ cùng nghĩa với từ nhẹ nhàng?

        A.nhẹ nhõm, nhỏ nhẹ, nhỡ nhàng    

        B.nhẹ nhõm, nhịp nhàng, nhẹ bỗng

        C.nhẹ nhõm, nhẹ tênh, nhẹ bỗng

Câu 2. Dòng nào dưới đây chứa các từ miêu tả không gian?

        A.Bao la, tít tắp, cao vút, hun hút.

        B.Bao la, tít tắp, cao vút, cao lênh khênh.

        C.Bao la, tít tắp, cao vút, hun hút, dài loằng ngoằng.

Câu 3. Khi miêu tả đồ vật, cần chú ý điều gì?

        A.Tả tất cả các bộ phận của đồ vật.

        B.Tập trung nói về công dụng của đồ vật.

        C.Tập trung tả những bộ phận quan trọng, nói tới công dụng của đồ vật và tình cảm của con người đối với nó.

Câu 4. Các vế trong câu ghép “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả.” nối với nhau bằng cách nào?

        A.Nối bằng một cặp từ hô ứng         

        B.Nối trực tiếp (không dùng từ nối)

        C.Nối bằng một quan hệ từ

 

Câu 5. Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?

Tấm áo khoác trắng phau của mây đã chuyển sang màu xám xịt rồi đen đặc.

        A.Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

        B.Đánh dấu phần được trích dẫn.

        C.Đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.

Câu 6. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?

        A.Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

        B.Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

        C.Truyền máu, truyền nhiễm.

Câu 7. Cách xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) nào đúng trong các câu sau?

A.Bọn bất lương không chỉ/ ăn cắp tay lái mà chúng /còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.

                       CN                          VN                CN    VN

  B.Bọn bất lương /không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng /còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.

                      CN         VN                       CN    VN

C.Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái/ mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.

                                              CN     VN

Câu 8. Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả tre Việt Nam trong hai câu thơ sau:

                            Lưng trần phơi nắng phơi sương

                  Có manh áo cộc tre nhường cho con.

        A.Nhân hoá

                B.So sánh.                

               C.Cả hai ý trên đều đúng

Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về tác dụng của dấu hai chấm (:)

        A.Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

        B.Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

        C.Cả hai ý kiến trên.

Câu 10. Thành ngữ nào nói về cách dạy con cái?

        A.Dạy con từ thuở còn thơ.    

        B.Con có cha như nhà có nóc.

        C.Con dại cái mang

Câu 11. Trong các câu sau đây, câu nào có từ ngon được dùng theo nghĩa gốc?

        A.Mẹ làm món ăn này ngon tuyệt.   

        B.Hôm nay, em ngủ rất ngon.

        C.Con đường ấy thì đi ngon.

Câu 12. Câu nào dưới đây đặt sai dấu phẩy?

        A.Để có tiền chăm lo cho các em, chị ấy phải nghỉ học từ sớm.

        B.Mùa thu năm nay, chúng tôi sẽ lên lớp 6.

        C.Để có thể, hồi phục sức khỏe nhanh bệnh nhân phải sống lạc quan.

Câu 13. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?

        Quê hương nếu ai không nhớ...

        Sẽ không lớn nổi thành người.

A.Tình yêu quê hương đất nước có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành nhân cách một con người.

B.Muốn lớn nhanh, phải yêu quê hương

C.Không nhớ quê hương, con người không thể lớn được.

Câu 14. Nghĩa của các thành ngữ “Bốn biển một nhà”, “Kề vai sát cánh”, “Chung lưng đấu sức” có điểm gì chung?

        A.Đoàn kết                 B.Sự vất vả          C.Cùng làm một việc quan trọng

Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.”

        A.ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

        B.hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

        C.từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 16. Từ trái nghĩa là gì?

        A.Những từ trái ngược nhau về nghĩa.

        B.Những từ khác hẳn nhau về nghĩa.

        C.Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.

Câu 19. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?

        A.vận động viên, đường chạy, xôn xao, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

        B.vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.

        C.loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

Câu 20. Hai câu “Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.” được liên kết bằng cách gì?

        A.Dùng từ ngữ nối.        B.Thay thế từ ngữ.         C.Lặp từ ngữ.

Câu 21. Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của mỗi vế câu ghép?

        A.Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ).

        B.Mỗi vế câu ghép thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

        C.Cả hai ý trên

Câu 22. Từ lưng ghép với từ nào dưới đây để được từ mang nghĩa gốc?

        A.còng        B.đèo                       C.chai

Câu 23. Câu: “Cô giáo đồng ý cho chúng tôi ở nhà làm bài.” có:

        A.3 động từ                B.2 động từ                            C.4 động từ

Câu 24. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau:

Ơi! Con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng…

A.Thính giác thị giác và xúc giác     B.Thính giác và khứu giác       C.Thính giác và thị giác

 

2
20 tháng 6 2021

1,a

2,a

3,c

4,c

5,c

6,a

7,b

8,a

9,c

10,a

11,a

12,a

13,a

14,a

15,b

16,c

19,b

20,b

21,c

22,a

23,c

24,c

20 tháng 6 2021

Hơi dài mình mất phải 5 phút để ghi nó