K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

a, Để B là phân số <=> 3n-3 khác 0 <=> 3n khác 3 <=> n khác 1

b, Để B nguyên thì 5n+2 chia hết cho 3n-3

<=> 15n+6 chia hết cho 3n-3

<=> 15n+6-5(3n-3) chia hết cho 3n-3

<=> 21 chia hết cho 3n-3

<=> 7 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> n thuộc  {2;0;8;-6}

24 tháng 11 2021

K hiểu 😐😐😐

24 tháng 11 2021

\(1,\\ a,=x^3-5x\\ b,=3x^3y-6x^3y^2+9xy\\ c,=6x^2-6x-36\\ d,=x^3+2x^2y-3xy^2\\ 2,\\ a,=4x^2-25\\ b,=x^2-6x+9\\ c,=9x^2+24x+16\\ d,=x^3-6x^2y+12xy^2-8y^3\\ e,=125x^3+225x^2y+135xy^2+27y^3\\ f,=125-x^3\)

\(g,=8y^3+x^3\\ 3,\\ a,=x\left(x+2\right)\\ b,=\left(x-3\right)^2\\ c,=\left(x-y\right)\left(y+5\right)\\ d,=2x\left(y+1\right)-y\left(y+1\right)=\left(2x-y\right)\left(y+1\right)\\ e,=6x^2y^2\left(xy^2+2y-3x\right)\)

22 tháng 12 2021

c: Để C nguyên thì \(x^2-3\in\left\{-1;1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

22 tháng 12 2021

\(b,B=\dfrac{2x-1}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)+1}{x-1}=2+\dfrac{1}{x-1}\)

Do \(2\in Z\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{x-1}\in Z\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(x-1\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(0\)

 

14 tháng 9 2021

\(A=\sqrt{x^2-4x+25}=\sqrt{\left(x-2\right)^2+21}\)

Ta có :   \(\left(x-2\right)^2\ge0\) =>  \(\left(x-2\right)^2+21\ge21\left(\forall x\right)\) => \(\sqrt{\left(x-2\right)^2+21}\ge\sqrt{21}\left(\forall x\right)\)                 

Dấu " = "  xảy ra   \(\Leftrightarrow\)   \(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=0\)            

                              \(\Leftrightarrow\)  \(x-2=0\)                  

                              \(\Leftrightarrow\)  x  =  2 

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là :  \(\sqrt{21}\)      khi x  =  2

\(B=\sqrt{x^2-6x+30}=\sqrt{\left(x-3\right)^2+21}\)      

Vì   \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}\ge0\left(\forall x\right)\)=> \(\sqrt{\left(x-3\right)^2+21}\ge\sqrt{21}\left(\forall x\right)\)                  

Dấu "  =  "  xảy ra  \(\Leftrightarrow\)   \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)                          

                                \(\Leftrightarrow\)  \(x-3=0\)                      

                                \(\Leftrightarrow\) \(x=3\)                             

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là :  \(\sqrt{21}\)  khi x  =  3

14 tháng 9 2021

\(D=\sqrt{x^2-4x+7}+\sqrt{2}=\sqrt{\left(x-2\right)^2+3}+\sqrt{2}\)

Vì  

1) Làm tính nhân a) 𝑥. (𝑥2 – 5)                                        b) 3𝑥𝑦(𝑥2 − 2𝑥2𝑦 + 3)c) (2𝑥 − 6)(3𝑥 + 6)                            2) Tính (áp dụng Hằng đẳng thức) d) (𝑥 + 3𝑦)(𝑥2 − 𝑥𝑦)a) (2𝑥 + 5)(2𝑥 − 5)                                      b) (𝑥 − 3)2   c) (4 + 3𝑥)2d) (𝑥 − 2𝑦)3                                        e) (5𝑥 + 3𝑦)3f) (5 − 𝑥)(25 + 5𝑥 + 𝑥2)                    g) (2𝑦 + 𝑥)(4𝑦2 −...
Đọc tiếp

1) Làm tính nhân

a) 𝑥. (𝑥2 – 5)                                        

b) 3𝑥𝑦(𝑥2 − 2𝑥2𝑦 + 3)

c) (2𝑥 − 6)(3𝑥 + 6)                            

2) Tính (áp dụng Hằng đẳng thức)

d) (𝑥 + 3𝑦)(𝑥2 − 𝑥𝑦)

a) (2𝑥 + 5)(2𝑥 − 5)                           

           

b) (𝑥 − 3)2   c) (4 + 3𝑥)2

d) (𝑥 − 2𝑦)3                                        

e) (5𝑥 + 3𝑦)3

f) (5 − 𝑥)(25 + 5𝑥 + 𝑥2)                    

g) (2𝑦 + 𝑥)(4𝑦2 − 2𝑥𝑦 + 𝑥2)

3) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 𝑥2 + 2𝑥                       

b) 𝑥2 − 6𝑥 + 9

c) 5(𝑥 – 𝑦) – 𝑦(𝑦 – 𝑥)       

 d) 2𝑥 − 𝑦2 + 2𝑥𝑦 − 𝑦

a) 6𝑥3𝑦4 + 12𝑥2𝑦3 − 18𝑥3𝑦2 

b) 𝑥2 − 2𝑥𝑦 + 𝑦2 − 36

c) 5𝑥2 + 3𝑥 − 5𝑥𝑦 − 3𝑦            

d) 𝑥2 − 5𝑥 − 6

e) 𝑥3 − 3𝑥2 − 4𝑥 + 12     

4) Rút gọn biểu thức

f) 𝑥3 + 27 + (𝑥 + 3)(𝑥 − 9)

a)   (𝑥2 + 1)(𝑥 − 3) − (𝑥 − 3)(𝑥2 + 3𝑥 + 9)

b)  (𝑥 + 2)2 + 𝑥(𝑥 + 5)

c)   (5𝑥 + 4𝑦)(5𝑥 − 4𝑦) − 24𝑥2 + 15𝑦2 5) Tìm x, biết:

a) 2𝑥(𝑥2 − 9) = 0                               b) 2𝑥(𝑥 − 2021) − 𝑥 + 2021 = 0

c) 4𝑥2 − 16𝑥 = 0                      d) (3𝑥 + 7)2 − (𝑥 + 1)2 = 0

6) Làm tính chia

a) 14𝑥3𝑦 ∶ 10𝑥2                        b) (𝑥3 − 27) ∶ (3 − 𝑥)

c) 8𝑥3𝑦3𝑧 ∶ 6𝑥𝑦3    d) (𝑥2 − 9𝑦2 + 4𝑥 + 4) ∶ (𝑥 + 3𝑦 + 2)  

7) a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 𝐴 = (𝑥 − 1)(𝑥 − 3) + 11

b)  Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 𝐵 = 5 − 4𝑥2 + 4𝑥

c)   Cho 𝑥 – 𝑦 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của đa thức 𝐵 = 𝑦2 − 3𝑥2 

8) Tìm số  để đa thức 𝑥3 − 3𝑥2 + 5𝑥 + 𝑎 chia hết cho đa thức 𝑥 − 2 9) Áp dụng kết quả bài tập 31 – SGK – tr.16, hãy:

a)   Tính 𝑎3 − 𝑏3  biết  𝑎. 𝑏 = 8  và 𝑎 − 𝑏 = −6

b)  Tính 𝑎3 + 𝑏3  biết  𝑎. 𝑏 = −12  và 𝑎 + 𝑏 = 1

c)   Tính 𝑎3 + 𝑏3  biết  𝑎2 + 𝑏2 = 30  và 𝑎 + 𝑏 = 2

2
24 tháng 11 2021

 

5) a) 2x(x^2 - 9) = 0

<=> 2x(x - 3)(x + 3) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = -3

b) 2x(x - 2021) - x + 2021 = 0

<=> (2x - 1)(x - 2021) = 0

<=> 2x - 1 = 0 hoặc x - 2021 = 0

<=> x = 1/2 hoặc x = 2021

c) 4x^2 - 16x = 0

<=> 4x(x - 4) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 4

d) (3x + 7)^2 - (x + 1)^2 = 0

<=> (3x + 7 + x + 1)(3x + 7 - x - 1) = 0

<=> (4x + 8)(2x + 6) = 0

<=> 4x + 8 = 0 hoặc 2x + 6 = 0

<=> x = -2 hoặc x = -3

24 tháng 11 2021

mình giải tạm nha

23 tháng 12 2021

a.A= \(\frac{7}{2x-3}\) 

Vì 7 thuộc Z nên để x là số nguyên => 7/2x-3 thuộc Z

=> 2x-3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

2x-31-17-7
x215-2

(tm)

Vậy...

b) \(B=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{3}{x-1}=2+\frac{3}{x-1}\)

Vì 2 thuộc Z nên để x là số nguyên => 3/x-1 thuộc Z

=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

x-11-13-3
x204-2
 

 (tm)

Vậy....

c) C=5/x^2-3

Vì 5 thuộc Z nên để x là số nguyên => x^2-3thuộc Z

=> x^2-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

x^2-31-15-7
x+2căn 2 (k/tm)căn 8 (k/tm)

căn 10 (k/tm)

Vậy x thuộc 2 hoặc -2 

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C...
Đọc tiếp

Bài 2: Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau a) 2 5xy 2bx y ; b) 4 2 4 ab c 20a bx 5 ; c) 2 2 1 1,5xy bcx b 4 ; d) 2 3 2 2 1 2ax y x y zb 2 Bài 3: Cho biểu thức A = 2 3 𝑥 3 . 3 4 𝑥𝑦 2 . 𝑧 2 và B = 9x𝑦 3 . (−2𝑥 2𝑦𝑧 3 ) 1) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức thu gọn A và B 2) Cho biết phần biến và phần hệ số của đơn thức thu gọn A và B 3) Tính tích của hai đơn thức thu gọn A và B. Bài 4:Cho đơn thức C = 2𝑥𝑦 2 ( 1 2 𝑥 2𝑦 2𝑥) ; D = 2 3 𝑥𝑦 2 . ( 3 2 𝑥) a) Thu gọn đơn thức C, D. Xác định phần hệ sô, phần biến, tìm bậc của đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức C tại x= 1, y = -1 c) Tính giá trị của đơn thức D tại x = -1, y = -2 d) Chứng minh đơn thức C,D luôn nhận giá trị dương với mọi x ≠ 0, y ≠ 0, Bài 5. Cho A = 3xy – 4xy + 10xy – xy a) Tính giá trị của A tại x = 1, y = -1 b) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. c) Tìm điều kiện của x, y để A > 0. d) Tìm x, y nguyên để A = - 24

0
31 tháng 12 2021

ý C