K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II TIN HỌC 8I. TRẮC NGHIỆM:Học sinh chọn câu đúng và khoanh tròn vào chữ cái đầu câuCâu 1. Để khai báo biến trong chương trình, em sử dụng từ khóa nào sau đây?A Const B. Program C. Var D. BeginCâu 2. Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, cách gán nào sau đây là đúng?A. A:=’10’; B. A:=10; B. A:=123.23; D. A:=’Tin học’;Câu 3. Lệnh nào sau đây là lệnh xóa màn hình?A. Clrscr; B. Uses crt; C....
Đọc tiếp

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II TIN HỌC 8

I. TRẮC NGHIỆM:

Học sinh chọn câu đúng và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu

Câu 1. Để khai báo biến trong chương trình, em sử dụng từ khóa nào sau đây?

A Const B. Program C. Var D. Begin

Câu 2. Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, cách gán nào sau đây là đúng?

A. A:=’10’; B. A:=10; B. A:=123.23; D. A:=’Tin học’;

Câu 3. Lệnh nào sau đây là lệnh xóa màn hình?

A. Clrscr; B. Uses crt; C. Delay(2000); D. Readln;

Câu 4. Trong các lệnh sau đây câu lệnh nào là đúng ?

A. Writeln(“Dien tich hinh chu nhat la”,S); B. Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la’,S); C. Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la’;S); D. Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la,S’);

Câu 5. Lệnh nào sau đây là lệnh khai báo thư viện?

A. Begin B. Uses crt; C. Writeln D. Readln;

Câu 6. Kết quả của phép chia 45 mod 7 là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu có dạng

A. if <điều kiện> then ; B. if then ; C. if <điều kiện>; then ; D. if else ;

Câu 8. Nếu cho x := 5; giá trị của x là bao nhiêu sau câu lệnh: if x > 0 then x := x + 2;

A. 10 B. 8,5 C. 7 D. 9

Câu 9. Biểu thức (252 +12) (15 – 5 2 ) trong toán học khi chuyển thành biểu thức trong Pascal có dạng như thế nào?

A. (25.25 + 12)*(15 - 5.5)      B. (25*25 + 12) * (15 – 5*5)                                C. (25^2+ 12)*(15 – 5^2)      D. (25*25 + 12).(15 – 5*5)

Câu 10. Điều kiện trong câu lệnh điều kiện là một

A. phép cộng B. phép nhân C. phép trừ D. phép so sánh

Câu 11. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc câu lệnh lặp nào sau đây đúng? A. for = to do ; B. for : = to do ; C. for : = to do ; D. for := do to ;

Câu 12. Lệnh nào dưới đây viết đúng về câu lệnh gán :

A. x : 15 ; B. x := 15 ; C. x =: 15 ; D. x = 15 ;

Câu 13. Biểu thức nào đúng trong Pascal để tính giá trị của a+b/2a

A. A+b/(2a) B. A+b/2*a C. a+b/2a D. a+b/(2*a)

Câu 14. Lệnh nhập giá trị cho biến là lệnh nào:

A. Readln(tên biến); B. Writeln(tên biến); C. Const( tên biến); D. Var( tên biến);

Câu 15. Để dịch chương trình Pascal sang ngôn ngữ máy ta nhấn tổ hợp phím:

A. Ctrl + X B.Alt + F9 C. Alt + X D. Ctrl + F9

Câu 16. Các từ khóa gồm:

A. program, uses, write, read B. begin, if, then, else C. program, uses, begin, end D. begin, end, read, if, then

Câu 17. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?

A. for i := 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i := 1 to 10 writeln(‘A’); C. for i := 1 to 100 do writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’);

Câu 18. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. i:=1; S:=0; while s<10 do begin S:=S+i; i:=i+1; end;

B. i:=0; S:=1; While S<10 do S=S+i; i=i+1; n:=2;

C. while n<5; do write(‘A’);

D. while s<10 do begin S:=S+i i:=i+1 end.

Câu 19.Từ khóa CONST dùng để làm gì?

 A. Khai báo Tên chương trình. B. Khai báo Biến C. Khai báo Hằng D. Khai báo thư viện

Câu 20.Program là từ khoá dùng để:

A. Khai báo tên chương trình B. Khai báo biến C. Kết thúc chương trình D. Viết ra màn hình các thông báo II.

THỰC HÀNH

Câu 1. Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương của số N trong khoảng từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím.

Câu 2: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp để tính trung bình cộng của N số thực. Với số N và các số tính trung bình cộng được nhập vào từ bàn phím. Câu 3: Viết chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.

2

I: Trắc nghiệm

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: B

17 tháng 3 2021

20 câu lận mà bạn

C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C....
Đọc tiếp

C©u 2: Lệnh Clrscr dùng để làm gì? A. In thông tin ra màn hình. B. Tạm ngưng chương trình. C. Xoá màn hình kết quả. D. Khai báo thư viện. Câu 3: Trong Pascal khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 4: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhap x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); C©u 5: Trong Pascal, khai b¸o nµo sau ®©y lµ ®óng cho khai b¸o biÕn? A. Var tb: real B. Var R = 30; C. Const x: real; D. Var y: integer; Câu 6: Biểu thức toán học (a+1)2 – được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là: A. (a+1)*a+1 – 7*a/2 B. (a+1)*(a+1) – 7*a/2 C. a+1 * a+1 – 7*a/2 D. (a+1)(a+1) – 7a/2 Câu 7: Cách gán giá trị a + b vào biến Tong là: A. Tong:a+b; B. Tong(a+b); C. Tong=a+b; D. Tong:=a+b; Câu 8: Kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và lấy phần dư của hai số nguyên 47 và 5 là: A. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 B. 47/5 =9; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 9 C. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 9 ; 27 mod 5 = 2 D. 47/5 =9.4; 47 div 5 = 2 ; 27 mod 5 = 9 Câu 9: Câu lệnh nào sau đây có kết quả là 3? A. 25 div 6 B. 25 div 7 C. 25 div 8 D. 25 div 9 Câu 10: Cú pháp của câu lệnh For…do là A. For = to do ; B. For := to do ; C. For := to do D. For := to do ; Câu 11: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? j:=0; For i:=0 to 5 do j:=j+2; A. 20 B. 12 C. 7 D. 5 Câu 12: Câu lệnh lặp For i:=3 to 10 do Begin end; vòng lặp thực hiện bao nhiêu lần a) Không lần nào; b) 7 lần; c) 8 lần; d) 10 lần. Câu 13: Câu lệnh nào sau đây được viết đúng cú pháp? A. While <điều kiện> to ; B. While < câu lệnh > do < điều kiện >; C. While <điều kiện> to do ; D. While <điều kiện> do ; Câu 14: Xác định số lần lặp trong đoạn chương trình sau: A:=5; While A<20 do A:=A+5; A. 1 B. 4 C. 5 D. vô hạn lần Câu 15: Cho đoạn chương trình: X:=10; Repeat X:=X*2; until X>25; X có giá trị là: A. 10 B. 20 C. 26 D. 40 Câu 16: Đoạn chương trình pascal sau: x:= 3 ; While x > 10 do x:=x+3; giá trị của x là: A. 3 B. 6 C. 12 D. 13 Câu 17: Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình A:=10; while A>=10 do write (a); A. Trên màng hình xuất hiện 1 chữ a. C. Trên màng hình xuất hiện số 10. B. Trên màng hình xuất hiện 10 chữ a. D. Chương trình lặp vô hạn lần. Câu 18: Trong các cánh khai báo biến mảng sau đây, cách khai báo nào là hợp lệ: A. Var A: array[1,100] of integer; B. Var A: array[1..100] of integer; C. Var A: array(1..100) of integer; D. Var A: array[1,,100] of integer; Câu 19: Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai: A. Chỉ số cuối phải nhỏ hơn hoặc bằng 100 C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real B. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên D. Chỉ số đầu  chỉ số cuối Câu 20: Xuất dữ liệu từ mảng A có 30 phần tử từ 5 đến 15 thì ta viết lệnh như sau: A. For i:=5 to 15 do Writeln(A); C. Writeln(A[5..15]); B. For i:=5 to 15 do Writeln(A[i]); D. Writeln(A[i]); Câu 21: Biểu tượng của phần mềm Anatomy: A. B. C. D. Câu 22: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ thần kinh A. B. C. D. Câu 23: Hệ cơ có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể Câu 24: Trong phần mềm Anatomy, đâu là biểu tượng của hệ tuần hoàn A. B. C. D. Câu 25: Hệ tiêu hóa có chức năng là: A. Giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào. B. Co, dãn để làm cho xương chuyển động C. Thải các chất độc ra bên ngoài cơ thể. D. Tiếp quản thức ăn từ miệng và tiêu hoá, hấp thụ, biến thức ăn thành năng lượng nuôi cơ thể

1
27 tháng 5 2021

Dài quá bạn nên đăng mỗi lần 5-> 10 câu cho dễ đọc 

uses crt;

var a:array[1..100]of real;

i,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do 

  writeln('Diem cua ban thu ',i,' la: ',a[i]:4:2);

readln;

end. 

27 tháng 4 2022

a: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a[1000];

int n,i;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

for (i=1; i<=n; i++) cout<<a[i]<<" ";

return 0;

}

b: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[50],n,i,t;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

t=0;

for (i=1; i<=n; i++) t+=a[i];

cout<<t;

return 0;

}

30 tháng 4 2022

bạn có thể nào làm cho mình phần b làm theo kiểu lớp 8 đc không chứ nhìn như này mik ko hiểu

 

26 tháng 4 2023

 

program sodiemcaonhat; var i,max,n:integer; a:array [1..10000] of integer; begin write('nhap so phan muon nhap='); read(n); for i:=1 to n do begin write('diem thu',i,'='); read(a[i]); end; max:=a[1]; for i:=1 to n do begin if max < a[i] then max:=a[i]; end; write('so diem cao nhat la=',max); readln end.

 

26 tháng 4 2023

program sodiemcaonhat;
var i,max,n:integer;
a:array [1..10000] of integer;
begin
write('nhap so phan muon nhap='); read(n);
for i:=1 to n do begin
write('diem thu',i,'='); read(a[i]);
end;
max:=a[1];
for i:=1 to n do begin
if max < a[i] then max:=a[i];
end;
write('so diem cao nhat la=',max);
readln
end.

25 tháng 4 2023

program DiemKiemTra;
var
  i, max: integer;
  diem: array[1..30] of integer; 

begin
  for i := 1 to 30 do
  begin
    writeln('Nhap diem cua hs thu ', i, ': ');
    readln(diem[i]);
  end;
  max := diem[1];
  for i := 2 to 30 do
  begin
    if diem[i] > max then
      max := diem[i];
  end;
  writeln('Diem cao nhat la: ', max);
end.

3 tháng 5 2021

Uses crt;

Var i,n:integer;

      a:array[1..1000] of integer;

Begin

clrscr;

Write('Nhap so hoc sinh: ');readln(n);

Writeln('Nhap diem hoc ki mon tin cua ',n,' em hoc sinh:');

For i:=1 to n do

Begin

Write('Hoc sinh thu ',i,' : ');

readln(a[i]);

End;

Writeln('Diem kiem tra cua ',n,' em hoc sinh vua nhap la:');

For i:= 1 to n do writeln('Hoc sinh thu ',i,' : ',a[i]);

readln;

End.

3 tháng 10 2018

Bài 1 :

- Giống nhau:

+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.

+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.

Khác nhau:

- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cách khai báo biến:

Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;

VD: Var a,b:integer;

C:string;

-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

_ Cách khai báo hằng:

const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

VD: Const pi=3.14;

3 tháng 10 2018

Bài2. Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chương trình được không, tại sao?
Trả lời
Không thể gán được, vì một tên hằng không thể nhận một lúc hai giá trị.

5 tháng 5 2023

Đây là code Pascal để nhập và in điểm kiểm tra học kì môn tin cho N của từng học sinh:

program DiemKT;

var
N, i: integer;
diem: array1..100 of integer;

begin
write('Nhap so hoc sinh: ');
readln(N);

for i := 1 to N do
begin
write('Nhap diem kiem tra hoc ki cua hoc sinh thu ', i, ': ');
readln(diemi);
end;

writeln('Diem kiem tra hoc ki cua ', N, ' hoc sinh la:');

for i := 1 to N do
writeln('Hoc sinh thu ', i, ': ', diemi);

end.

 Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC 7PHẦN TRẮC NGHIỆM   Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trang tính gồm có:A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?A....
Đọc tiếp

 

Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

MÔN: TIN HỌC 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

 

 

Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

 

Câu 1: Trang tính gồm có:

A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.

C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.

Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?

A. Được tô màu đen.                                             B. Có viền đậm xung quanh.

C. Có đường viền nét đứt xung quanh.                 D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính, em nháy chuột chọn ô đó và gõ dữ liệu vào.

B. Để kích hoạt ô tính nào đó, em nháy nút phải chuột vào ô tính đó.

C. Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là bảng tính.

D. Thao tác nháy chuột chọn một ô được gọi là kích hoạt ô tính.

Câu 4: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?

A. E3 + F7 * 10%.                       B. (E3 + F7) * 10%              C. = (E3 + F7) * 10%         D. =E3 + (F7 * 10%)

Câu 5:  Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:

A.  = (18+5)*3 + 23                                                                                                               B.  = (18+5).3 + 2^3

C.  = (18+5)*3 + 2^3                                                        D.  = (18+5).3 + 23

Câu 6: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…

A.  nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

B.  nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

C.  nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

D.  nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

Câu 7: Địa chỉ một ô là:

A. Cặp tên cột và tên hàng.    

B. Tên của hàng và cột nằm gần nhau.               

C. Tên của một khối bất kì trong trang tính.       

D. Tên của hàng mà con trỏ đang trỏ tới.

Câu 8: Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:

A. 12                              B. 13                                       C. 14                  D. 15

Câu 9: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :

A. Thanh công cụ          B. Thanh công thức.                C. Thanh bảng chọn.     D. Hộp tên.

Câu 10:  Giả sử trong ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 15, ô C1 chứa số 20. Công thức tại C1 là:

A. =(A1*B1)/2            B. =(A1+B1)/2            C. =(A1+B1)/3            D. =(A1+B1)

Câu 11: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì thực hiện:

    A. File\Open                        B. File\exit             

C. File\ Save                        D. File\Save as

Câu 12: Địa chỉ của một ô là:

    A.Tên cột mà ô đó nằm trên đó

    B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

    C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó         

    D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

Câu 13: Ô B5 là ô nằm ở vị trí:

    A. Hàng 5 cột B                                      

B. Hàng B cột 5

    C. Ô đó có chứa dữ liệu B5          

D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A .

Câu 14: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

A. (5+3)*2                           B. (5+3)x2

C. = (5+3)*2                        D. = (5+3)x2

Câu 15. Chương trình bảng tính là:

A. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng.

B. Phần mềm thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp).

C. Phần mềm xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

D. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp), xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

Câu 16. Lợi ích của chương trình bảng tính là gì?

A.Việc tính toán được thực hiện tự động.

B. Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động.

C. Có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt.

D. Việc tính toán được thực hiện tự động, khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động, có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt, có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan.

Câu 17. Màn hình làm việc của Excel có những gì?

A. Trang tính.                         

B. Thanh công thức.               

C. Các dải lệnh Formulas và Data.

D. Trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Formulas và Data.

Câu 18. Các thành phần chính trên trang tính gồm:

A. Các hàng, các cột.

B. Các hàng, các cột và các ô tính.

C. Các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối và thanh công thức.

D. Hộp tên, khối, thanh công thức.

Câu 19. Ô B5 là giao nhau của hàng nào, cột nào?

A. Hàng B, cột 5.                                        B. Hàng 5, cột B.                    

C. Hàng 5, cột 5.                                        D. Hàng B, cột B.

Câu 20. C2:D3 là khối gồm các ô nằm trên các côt …., đồng thời nằm trên các hàng…..:

A. B và C ; 2 và 3.                                                         B. C và D ; 2 và 3.

C. B và D ; 3 và 4.                                                         D. B và D ; 2 và 3.

Câu 21. Giao của một hàng và một cột được gọi là

A. khối                 B. hàng                          C. ô tính                         D. cột

Câu 22: Muốn lưu trang tính em thực hiện.

A. Vào File / Save.                                               B. Vào  File / Open.         

C. Vào View / Save.                                             D. Vào Insert /  Save.

Câu 23. Để mở trang tính mới trong chương trình Excel, em nháy chuột vào bảng chọn:

A. File chọn lệnh Save.                               B. File chọn lệnh New.

C. File chọn lệnh Open.                              D. File chọn lệnh Print.

Câu 24. Khi nhập công thức vào một ô, đầu tiên em cần gõ dấu:

A. Dấu =                      B. Dấu *                          C. Dấu >                        D. Dấu /

 

 

 

 

 

--------------------------------Hết---------------------------------------

1
11 tháng 11 2021

Câu 23: B

Câu 24: A