K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

- Lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên vànúi

- Đỉnh Ngọc Linh có độ cao trên 2 500 m

22 tháng 1 2022

lần lượt đi qua các địa hình là đỉnh ngọc linh;cao nguyên plây ku;cao nguyên buôn ma thuật , đồng bằng ven biển miền trung

độ cao của đỉnh ngọc linh 2500 m

7 tháng 1 2023

– Lát cắt lần lượt đi qua các dạng địa hình: núi, cao nguyên, đồng bằng

– Xác định độ cao của đỉnh Ngọc Linh: Khoảng 2 600 mét

23 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 30 nhận thấy Long An, Tiền Giang là hai tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

17 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Dựa vào trang 13 Atlat Địa lí Việt Nam, tìm lát cắt địa hình CD (góc trái cuối bản đồ), đọc tên cao nguyên mà lát cắt chạy qua trên bản đồ (cao nguyên Mộc Châu).

14 tháng 3 2018

Đáp án C

16 tháng 5 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, ta thấy quốc lộ 1 từ Bắc vào Nam, lần lượt đi qua các con sông, đó là sông Hồng, sông Mã, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Tiền và sông Hậu.

Chọn C

27 tháng 9 2017

Đáp án B

31 tháng 8 2021

B nha bạn

3 tháng 3 2019

Chọn B

31 tháng 3 2017

- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua...

31 tháng 3 2017

- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.
- Nhận xét về địa hình vùng nham thạch của các cao nguyên:
Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc-ma vào thời kì Tân kiến tạo. Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri. Do độ cao khác nhau nên được gọi là những cao nguyên xếp tầng. Sườn các cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông, dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren, Cam-li, Pông-gua...