K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

a/ Ta có : xoy > yoz => oz nằm giữa ox,oy

nên xoz = xoy - yoz = 180 - 120 = 60

vì xoz > xot => ot nằm giữa ox,oz 

nên toz = xoz - xot = 60 - 30 = 30

b/ Ot là pg xoz vì 

ot nằm giữa và xot = toz = 30

21 tháng 4 2016

c/ 0 < zot < 180 ?

20 tháng 4 2018

vì ox và oy là 2 tia đối nhau nên góc yot và tox là 2 góc kề bù => yot +tox =180o

thay yot=40 độ ta có 40 độ +tox=180 độ

                                              tox =180 độ - 40 độ

                                                 tox =140 độ

trên nửa mp bờ 0x có xom =100 độ ,xot =140 độ vì 100 <140 => xom<xot nên om nằm giữa 2 tia 0x và 0t 

=>xom+mot=xot                thay xom =100 độ ,xot=140 độ

                                        ta  tính đc        mot = 40 độ 

                                 vì ot nằm giữa 2 tia oy và om mà yot=tom(=40 độ ) =>ot là p/g của yom

mk kẻ hình hơi xấu tí

20 tháng 4 2018

a, 

ta có góc xoy= xot+yot=180

=>xot=180-yot=180-40=140

=>xot=140

b

ta có xoy=yot+tom+mox

=>tom=180-yot-xom=180-100-40=40

=>tom=40

=>ot là tia phân giác của yom(toy=mot=40)

c

ot là tia phan giác của góc yom, oz là tia phân giác của góc xom

=>zot=mot+moz=(yom+xom)/2=180/2=90

=> góc zot=90 độ

7 tháng 2 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

x O y ^   +   y O z ^   =   x O z ^

60 0   +   y O z ^   =   120 0

y O z ^   =   120 0   -   60 0   =   60 0

b) Tia Ot là tia đối của tia Oy

nên hai góc xOy và xOt kề bù.

Ta có:  x O y ^   +   x O t ^   =   y O t ^

60 0   +   x O t   ^ =   180 0

x O t ^   =   180 0   -   60 0   =   120 0

c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz vì:

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

x O y ^   =   y O z ^   =   60 0

Tia Ox không là tia phân giác của góc zOt vì tia Ox không nằm giữa hai tia Oz và Ot.

3 tháng 5 2019

10 tháng 4 2020

Lỗi nên không vẽ được hình ,thông cảm cho mình nha bạn !

Bài giải 

\(\widehat{yOz}=\widehat{yOt}+\widehat{zOt}\)

\(\widehat{zOt}=\widehat{yOz}-\widehat{yOt}=120^o-60^o=60^o\)

=> Ot là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

b) \(\widehat{xOz}=180^o-\widehat{yOz}=180^o-120^o=60^o\)

\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}=180^o\)

\(\rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOy}-\widehat{yOt}=180^o-60^o=120^o\)

c) \(\widehat{xOz}=\widehat{zOt}=60^o\)

-> Oz là tia phân giác của góc xOt

25 tháng 7

chịu

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?b. So sánh góc xOt và tOz.c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độa. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia...
Đọc tiếp

1.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho góc xOt= 68 độ, góc xOz= 34 độ.
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc xOt và tOz.
c. Tia Oz có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
d. Vẽ Ox' là tia đối của tia Ox. Tính góc x' Ot. 

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 40 độ, góc xOz= 110 độ
a. Trong ba tia Ox, Ot, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. So sánh góc yOz và góc xOy
c. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. So sánh góc zOt và góc yOz
d. Tia Oz có là tia phân giác của góc tOy không? Vì sao?

3. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho góc AOC= 70 độ, góc AOB= 35 độ.
a. Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa? Vì sao?
b. Tính số đo góc BOC. So sánh góc AOB và BOC.
c. Chứng tỏ tia OB là tia phân giác của góc AOC. 

Mấy bạn giúp mình với nha, mai mình nộp rồi huhu!!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

0

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

4 tháng 8 2023

Để vẽ góc bẹt XOY, ta vẽ hai tia Ox và Oy sao cho chúng cắt nhau tại điểm O và tạo thành một góc không vuông. Sau đó, ta vẽ tia Oz và tia Ot sao cho góc xOz = yOt = 40 độ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy. Cuối cùng, ta vẽ tia phân giác Om của góc zOt.

a) Để tính số đo mOz và mOt, ta biết rằng xOz = yOt = 40 độ. Vì góc zOt là góc bẹt, nên tổng số đo của nó là 180 độ. Do đó, mOz = 180 - xOz = 180 - 40 = 140 độ và mOt = 180 - yOt = 180 - 40 = 140 độ.

b) Để xác định xem tia Om có phải là tia phân giác của xOy hay không, ta cần kiểm tra xem góc mOz có bằng góc mOt hay không. Trong trường hợp này, mOz = mOt = 140 độ, vậy tia Om chính là tia phân giác của xOy.

GH
4 tháng 8 2023

1 tháng 5 2020

xOz < xOy ( 65o < 130o)

=> Oz nằm giữa Ox và Oy

=> xOz + yOz = xOy => xOy = 65o

Có : Oz nằm giữa Ox, Oy

       xOy = xOz = 65o                      => Oz là p/g của xOy

c, Ot là tia đối của Ox 

=> zOt và zOy kề bù

=> zOt + zOy = 180o => zOt = 65o

Om là p/g của zOy => mOz = mOy = zOy/2 = 32,5o

Oz nằm giữa Ox, Oy => Ox, Oy nằm trên 2 nửa MP đối bờ Oz 

Mà Om là p/g zOy => Om nằm giữa Oz,Oy

=> Oz nằm giữa Ox,Om

=> mOz + zOx = mOx => mOx = 97,5o